Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Phương trình ( m 4 + m + 1 ) x 2011 + x 5 - 32 = 0
(1) Phương trình trên có ít nhất một nghiệm dương với mọi giá trị của m.
(2) Phương trình trên vô nghiệm
(3) Phương trình trên có nghiệm với mọi m
Chọn đáp án đúng
A. Cả 3 đều sai
B. Cả 3 đều đúng
C. Chỉ có (1) đúng
D. (1),(3) Đúng
Cho bất phương trình m . 3 x + 1 + ( 3 m + 2 ) ( 4 - 7 ) x + ( 4 + 7 ) x > 0 với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình đã cho có nghiệm đúng với mọi x ∈ - ∞ ; 0
A. m ≥ 2 - 2 3 3
B. m > 2 - 2 3 3
C. m > 2 + 2 3 3
D. m ≥ - 2 - 2 3 3
Tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình 3 m + 1 . 12 x + 2 - m 6 x + 3 x < 0 có nghiệm đúng với mọi x > 0 là:
A. m > -2
B. m < -2
C. m < 1 3
D. - 2 < m < 1 3
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình m x 2 + 2 x 3 − 2 x 2 − 4 x + 2 = 0 có nghiệm đúng với mọi x ≤ − 3 ?
A. 4
B. Không có giá trị nào của m
C. Vô số giá trị của m
D. 6
Cho phương trình 4 x − m .2 x + 1 + m + 2 = 0 , m là tham số. Gọi S là tập hợp các giá trị của m sao cho phương trình trên có hai nghiệm dương phân biệt. Biết S là một khoảng có dạng (a;b) tính a-b
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để bất phương trình m .9 x − 2 m + 1 6 x + m .4 x ≤ 0 nghiệm đúng với mọi x ∈ 0 ; 1 ?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 6
Cho phương trình (ẩn x) x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0.
a) Tính ∆'.
b) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt ? Có nghiệm kép ? Vô nghiệm ?
Gọi S là tập tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
x 6 + 3 x 4 − m 3 x 3 + 4 x 2 − m x + 2 ≥ 0 có nghiệm với mọi x ∈ ℝ . Biết rằng S = a ; b , a , b ∈ ℝ . Tính P = 2 b − 3 a
A. P = 5
B. P = 10
C. P = 15
D. P = 0
Cho phương trình 4 x - m . 2 x + 1 + m + 2 với m là tham số. Gọi S là tập hợp các giá trị của m sao cho phương trình trên có hai nghiệm dương phân biệt. Biết S là một khoảng có dạng a , b . Tính b - a
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.