§4. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

KN

Với a,b,c >0

1/a+1/b+1/c >= 1/(\(\sqrt{ab}\))+1/(\(\sqrt{bc}\))+1/(\(\sqrt{ac}\)

NL
24 tháng 9 2019 lúc 13:22

Với mọi a;b;c dương, ta luôn có:

\(\left(\frac{1}{\sqrt{a}}-\frac{1}{\sqrt{b}}\right)^2+\left(\frac{1}{\sqrt{b}}-\frac{1}{\sqrt{c}}\right)^2+\left(\frac{1}{\sqrt{c}}-\frac{1}{\sqrt{a}}\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{2}{\sqrt{ab}}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}-\frac{2}{\sqrt{bc}}+\frac{1}{c}+\frac{1}{a}-\frac{2}{\sqrt{ca}}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{a}+\frac{2}{b}+\frac{2}{c}\ge\frac{2}{\sqrt{ab}}+\frac{2}{\sqrt{bc}}+\frac{2}{\sqrt{ca}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{1}{\sqrt{ab}}+\frac{1}{\sqrt{bc}}+\frac{1}{\sqrt{ca}}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
LM
Xem chi tiết
LM
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
AL
Xem chi tiết
AT
Xem chi tiết
AB
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết
QD
Xem chi tiết