- Do cây đậu được cung cấp chất dinh dưỡng nito từ các loài vi khuẩn cộng sinh.
- VI khuẩn ở dễ phân chia mạch, cung cấp chất dinh dưỡng do đó dễ cây nhanh chóng phân chia các tế bào ở dễ tạo nên các nốt sần.
- Do cây đậu được cung cấp chất dinh dưỡng nito từ các loài vi khuẩn cộng sinh.
- VI khuẩn ở dễ phân chia mạch, cung cấp chất dinh dưỡng do đó dễ cây nhanh chóng phân chia các tế bào ở dễ tạo nên các nốt sần.
Để cải tạo đất người ta thường trồng cây họ đậu vì
A. Chúng có vi khuẩn cố định nitơ cộng sinh ở rễ nên có thể bổ sung đạm cho đất
B. Ít phải chi phí phân bón
C. Đây là cây ngắn ngày nên nhanh chóng thu hoạch
D. Chúng có vi khuẩn cố định ni tơ cộng sinh ở rễ nên phát triển tốt trên đất nghèo dinh dưỡng
Khi nói về dinh dưỡng Nito ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây:
1. Rễ cây có thể hấp thụ được nito khoáng từ đất dưới dạng NO2; NO3- và NH4+.
2. Rễ cây họ Đậu có khả năng thực hiện quá trình cố định nito.
3. Trong mô thực vật diễn ra 2 quá trình: Khử nitrat và đồng hóa amôni.
4. Quá trình chuyển hóa NO3- thành NH4+ được gọi là quá trình khử ntrat.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Tại sao người ta lại sử dụng các loại cây họ đậu như keo lá tràm, keo tai tượng... Trong công tác phủ xanh đất trống đồi núi trọc
1,Vì sao nito được xem là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng nhất của cây xanh ?
2,Tại sao thế nước ở lá cây lại thấp hơn thế nước ở rễ cây?
3,Động lực vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây ở cây thân gỗ khác nhau như thế nào?Tại sao mạch rây phải là các tế bào sống còn mạch rễ thì không?
4,Một số loài cây trước khi gieo hạt người ta cho hạt cây nhiễm loại bào tử nẫm cộng sinh với rễ cây.Việc làm này đem lại lợi ích gì cho cây trồng?Giải thích.
5,Nếu đất trồng ngô bị kiềm hóa với pH\(\approx\)8,0 thì hiện tượng vàng lá liên quan đến những nguyên tố khoáng nào?Hãy đề xuất giải pháp để khắc phục hiện tượng vàng lá trong trường hợp này.
Tại sao khi luân canh cây trồng ở một số diện tích đất trong một năm người ta thường trồng 1 vụ cây họ đậu?
So sánh sự sinh trưởng của các cây trên hình 23.3 và trả lời các câu hỏi sau:
- Vì sao thân và rễ cây trên hình 23.3a và 23.3c sinh trưởng theo hướng nằm ngang?
- Phản ứng của thân cây và rễ cây đối với sự kích thích của trọng lực (hình 23.3b và 23.3d) có gì khác nhau?
Người ta làm thí nghiệm gieo các hạt đậu xanh vào chậu ướt, khi hat nảy mầm thì đặt chậu nằm ngang. Sau 4 ngày thấy có hiện tượng thân cây dài ra và uốn cong lên, rễ cũng dài ra nhưng lại cong xuống dưới. Nguyên nhân của nó là
A. do ảnh hướng của ánh sáng.
B. do sức hút của trọng lực.
C. do cả hai, nhưng ánh sáng có vai trò quan trọng hơn.
D. do cả hai, nhưng trọng lực có vai trò quan trọng hơn
Câu 1: Vì sao nói cây xanh “tắm mình trong biển khí nitơ” nhưng cây vẫn có thể thiếu đạm?
Câu 2: Tạo sao nước và các ion khoáng có thể di chuyển ngược chiều trọng lực từ rễ lên lá ở những cây cao lớn hàng chục mét?
Câu 3. Tại sao để giảm mất mát nitơ trong đất cần đảm bảo độ thoáng cho đất?
Câu 4. Điều kiện nào để sinh vật có thể cố định được nitơ không khí?
Có bao nhiêu hiện tượng dưới đây thuộc về ứng động theo sức trương nước?
I. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng
II. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng
III. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khi có và chạm
IV. Khí khổng đóng và mở
V. Lá cây họ Đậu xòe ra vào ban ngày và khép lại vào ban đêm
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Đặt hạt đậu mới nảy mầm vị trí nằm ngang, sau thời gian, thân cây cong lên, còn rễ cây cong xuống. Hiện tượng này được gọi là:
A. Thân cây có tính hướng đất dương còn rễ cây có tính hướng đất âm
B. Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất dương
C. Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất âm
D. Thân cây có tính hướng đất âm còn rễ cây có tính hướng đất dương