H24

Vì sao quân ta chấp nhận giao chiến với Pháp ở Điện Biên Phủ?

MP
5 tháng 4 2024 lúc 4:39

Quân ta chấp nhận giao chiến ở Điện Biên Phủ để đánh bại sự thực dân của Pháp và giành độc lập cho đất nước.

Bình luận (0)
H9
5 tháng 4 2024 lúc 12:14

Quân ta chấp nhận giao chiến với Pháp ở Điện Biên Phủ vì đó là một cơ hội quyết định để giành độc lập cho Việt Nam và chấm dứt sự thống trị của Pháp trong khu vực Đông Dương. Cuộc chiến này đã kết thúc bằng chiến thắng lịch sử của quân ta, đánh dấu sự kết thúc của chiến tranh Đông Dương và mở ra con đường độc lập cho Việt Nam.

Bình luận (0)
PT
5 tháng 4 2024 lúc 14:26

Quân ta chấp nhận giao chiến với Pháp ở Điện Biên Phủ vì đây là một cơ hội lớn để tiếp tục đấu tranh cho độc lập và tự do của đất nước. Việc chiến thắng Pháp tại Điện Biên Phủ sẽ chấm dứt cuộc Chiến tranh Đông Dương và đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong việc giành lại chủ quyền tự do cho Việt Nam.

 

Bình luận (0)
NT
5 tháng 4 2024 lúc 14:41

Đơn giản là vì chúng ta muốn đánh sập căn cứ điểm lớn nhất, nơi mà được cả Pháp lẫn Mĩ cho rằng là căn cứ điểm bất khả xâm phạm. Nếu đánh sập được căn cứ điểm Điện Biên Phủ thì chúng ta sẽ khiến cho chúng vừa không còn một chút ý chí nào mà cũng vừa không còn một chút sức lực nào để chiến đấu tiếp, buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán để ký hiệp định GiơNeVơ

Bình luận (0)
CT
5 tháng 4 2024 lúc 23:16

Câu hỏi chưa thực sự hợp lý khi dùng từ "giao chiến". Điện Biên Phủ là những nỗ lực cuối cùng của thực dân Pháp tại Việt Nam nhằm kết thúc chiến tranh trong danh dự. Về phía Việt Nam, quân và dân Việt Nam luôn quyết tâm, sẵn sàng chiến đấu tiêu diệt thực dân Pháp dù là ở bất cứ địa điểm nào, chưa kể đến việc địch tập trung quân về Điện Biên Phủ nằm trong dự tính của ta khi ta thực hiện các chiến dịch nhằm phân tán lực lượng của địch ở Đồng Bằng Bắc Bộ trong năm 1953 - 1954.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
GH
Xem chi tiết
XP
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết