Công thức thể hiện đúng mối liên hệ giữa động lượng và động năng của cùng một vật là
A. p = 2m W đ
B. p 2 = 2m W đ
C. W đ = 2mp
D. W đ 2 = 2mp
Khi áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho một vật rơi tự do, trọng lượng của vật phải được xem là
A. ngoại lực
B. lực có công triệt tiêu
C. nội lực
D. lực quán tính
Khi áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho một vật rơi tự do, trọng lượng của vật phải được xem là
A. ngoại lực
B. lực có công triệt tiêu
C. nội lực
D. lực quán tính.
Một viên đạn đại bác có khối lượng 10 kg khi rơi tới đích có vận tốc 54 km/h. Nếu toàn bộ động năng của nó biến thành nội năng thì nhiệt lượng tỏa ra lúc va chạm vào khoảng
A. 1125 J
B. 14580 J
C. 2250 J
D. 7290 J
Động năng là đại lượng:
A. Vô hướng, luôn dương.
B. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không.
C. Véc tơ, luôn dương.
D. Véc tơ, luôn dương hoặc bằng không
Một vật có khối lượng 200 g bắt đầu rơi tự do từ điểm M cách mặt đất 10 m. Tại điểm N động năng của vật gấp 3 lần thế năng. Lấy g = 10 m / s 2 , bỏ qua mọi lực cản của không khí. Thời gian chuyển động của vật trên đoạn MN là
A. 1,5 s.
B. 0,2 s.
C. 1,2 s.
D. 0,5 s.
Một vật có khối lượng 200 g bắt đầu rơi tự do từ điểm M cách mặt đất 10 m. Tại điểm N động năng của vật gấp 3 lần thế năng. Lấy g = 10 m / s 2 , bỏ qua mọi lực cản của không khí. Thời gian chuyển động của vật trên đoạn MN là
A. 1,5 s
B. 0,2 s
C. 1,2 s
D. 0,5 s
Một ôtô A có khối lượng m1 đang chuyển động với vận tốc V 1 → đuổi theo một ôtô B có khối lượng m2 chuyển động với vận tốc V 2 → . Động lượng của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B là:
A. p A B → = m 1 ( v 1 → - v 2 → )
B. P A B → = m 1 ( v 1 → + v 2 → )
C. P A B → = m 1 ( v 2 → - v 1 → )
D. P A B → = m 1 ( v 2 → + v 1 → )
Một ôtô A có khối lượng m 1 đang chuyển động với vận tốc v 1 đuổi theo một ôtô B có khối lượng m 2 chuyển động với vận tốc v 2 . Động lượng của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B là:
A. p A B → = m 1 v → 1 - v → 2
B. p A B → = m 1 v → 1 + v → 2
C. p A B → = m 1 v → 2 - v → 1
D. p A B → = m 1 v → 2 + v → 1