Bạn coi lại đề, 2 đường thẳng xuất phát từ B nhưng lại song song với nhau, điều này hoàn toàn vô lý
Bạn coi lại đề, 2 đường thẳng xuất phát từ B nhưng lại song song với nhau, điều này hoàn toàn vô lý
Cho tam giác ABC , tìm tọa độ các đỉnh của tam giác trong các trường hợp sau a) Biết A(2,2) và hai đường cao có phương trình d1 : x+ y -2 =0 và d2 : 9x-3y+4=0
b) Biết A (4,-1) phương trình đường cao kẻ từ B là d3 : 2x - 3y =0 phương trình trung điểm đi quua điểm d4 : 2x + 3y =0
cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh A(1;2), B(3;1) và C(5;4) phương trình nào sau đây là phương trình đường cao của tam giác vẽ từ A.
A. 2x + y + 3 = 0
B. 2x + 3y - 8 = 0
C. 2x + 3y + 8 = 0
D. 3x - 2y + 1 = 0
trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC cân tại A có phương trình cạnh BC: x-2=0, phương trình cạnh AC: 2x+3y-1=0; và đường thẳng AB đi qua điểm I(-7;-3). Hãy viết phương trình đường cao kẻ từ đỉnh C của tam giác ABC
1. Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có trọng tâm G(−2; 0) biết phương trình các cạnh AB, AC theo thứ tự là 4x+y+14=0; 2x+5y-2=0. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C.
2.Lập phương trình các cạnh AB, AC của tam giác ABC biết đường tuyến CM có phương trình 2x+y-6=0, A(1; 1) và cạnh BC có phương trình x+y-6=0
Cho tam giác ABC có đường phân giác trong từ A, trung tuyến từ B, đường cao từ C có phương trình lần lượt là \(x+y-3=0\); \(x-y+1=0\); \(2x+y+1=0\). Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác.
Cho tam giác ABC có C(-1;-2),đường trung tuyến kẻ từ A và đường cao kẻ tù B lần lượt có phương trình là 5x+y-9=0 và x+3y-5=0. Tìm tọa độ A và B
Trong mặt phẳng tọa độ cho tam giác M (-1;1) là trung điểm của 1 cạnh, hai cạnh kia có phương trình là: x+y-2=0 , 2x+6y+3=0. Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác.
Giúp mình nhé "^"
Tam giác ABC biết A (2;-1) và phương trình hai đường phân giác trong của góc B và góc C lần lượt là d: x - 2y + 1=0, d2 : 2x - 3y + 6 = 0 . Xác định tọa độ B, C.
Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có M(2; 3); N(0; -4); P(-1; 6) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC; CA; AB. Tìm tọa độ đỉnh A?
A. A(1; 5)
B. A(-3; -1)
C. A(-2; -7)
D. A(1; -10)