Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho u → = (1;-2;3).
Trong các vectơ sau, đâu là vectơ vuông góc với vectơ u → ?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ u → = ( 3 ; 0 ; 1 ) và v → = ( 2 ; 0 ; 1 ) . Tính tích vô hướng u → . v → .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz ,cho hai vectơ u → = ( 1 ; 2 ; 3 ) và v → = ( - 5 ; 1 ; 1 ) . Khẳng định nào đúng?
A. u → = v →
B. u → ⊥ v →
C. u → = v →
D. u → / / v →
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ u → = 1 ; 2 ; 3 v à v → = - 5 ; 1 ; 1 . Khẳng định nào đúng?
A. u → = v →
B. u → ⊥ v →
C. u → = v →
D. u → / / v →
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ u → = (3; 4; 0), v → = (2; -1; 2) . Tích vô hướng của hai vectơ u → và v → là:
A. 15
B. 2
C. 3
D. 0
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ u → = (-1; 3; 4), v → = (2; -1; 5). Tích có hướng của hai vectơ u → và v → là:
A. u → , v → = 19 ; 13 ; - 5
B. u → , v → = 19 ; - 13 ; - 5
C. u → , v → = - 19 ; 13 ; - 5
D. u → , v → = 19 ; 13 ; 5
Trong không gian tọa độ Oxyz góc giữa hai vectơ i → và u → = ( 3 ; 0 ; 1 ) là
A. 120 °
B. 30 °
C. 60 °
D. 150 °
Trong không gian tọa độ Oxyz, góc giữa hai vectơ i → và u → = - 3 ; 0 ; 1 là
A. 120°.
B. 30°.
C. 60°.
D. 150°.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x-2y+z=0 và đường thẳng d : x + 1 1 = y 2 = z - 1 . Gọi ∆ là một đường thẳng chứa trong (P) cắt và vuông góc với d. Vectơ u → = ( a ; 1 ; b ) một vectơ chỉ phương của ∆ . Tính tổng S = a+ b.
A. 1
B. 0
C. 2
D. 4