Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Trong không gian Oxyz, cho a → = 1 ; - 1 ; 0 và hai điểm A - 4 ; 7 ; 3 , B 4 ; 4 ; 5 . Giả sử M, N là hai điểm thay đổi trong mặt phẳng (Oxy) sao cho M N → cùng hướng với a → và M N = 5 2 . Giá trị lớn nhất của A M - B N bằng
A. 17
B. 77
C. 7 2 - 3
D. 82 - 5
Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(1;-7;-8), B(2;-5;-9) sao cho khoảng cách từ điểm M(7;-1;-2) đến (P) lớn nhất có một véctơ pháp tuyến là n → =(a;b;4). Giá trị của tổng a+b là
A. -1.
B. 3
C. 6
D. 2
Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A ( 1 ; − 7 ; − 8 ) , B ( 2 ; − 5 ; − 9 ) sao cho khoảng cách từ điểm M ( 7 ; − 1 ; − 2 ) đến (P) lớn nhất có một vecto pháp tuyến là n → = ( a ; b ; 4 ) . Giá trị của tổng a + b là
A. 2
B. - 1
C. 6
D. 3
(Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;1;3), B(5;2;-1) và hai điểm M, N thay đổi trên mặt phẳng (Oxy) sao cho điểm I(1;2;0) luôn là trung điểm của MN. Khi biểu thức P = M A 2 + 2 N B 2 + M A ¯ . N B ¯ đạt giá trị nhỏ nhất. Tính T = 2 x M − 4 x N + 7 y M − y N
A. T= -10
B. T= -12
C. T= -11
D. T= -9
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho A(1;3;10), B(4;6;5) và M là điểm thay đổi trên mặt phẳng (Oxy) sao cho MA, MB cùng tạo với mặt phẳng (Oxy) các góc bằng nhau. Tìm giá trị nhỏ nhất của AM
A. 6 3 6
B. 10
C. 10
D. 8 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : x + y + z - 1 = 0 và hai điểm A ( 1;-3;0 ), B ( 5;-1;-2 ). Điểm m ( a;b;c ) trên mặt phẳng (P) sao cho M A - M B đạt giá trị lớn nhất. Tính tổng a + b + c
A. 1
B. 11
C. 5
D. 6
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;-2;4), B(-3;3;-1) và mặt phẳng (P):2x-y+2z-8=0. Xét điểm M là điểm thay đổi thuộc (P), giá trị nhỏ nhất của 2 M A 2 + 3 M B 2 bằng
A. 135
B.105
C. 108
D. 145
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A (2; -2;4), B (-3;3; -1) và mặt phẳng P : 2 x - y + 2 z - 8 = 0 . Xét M là điểm thay đổi thuộc (P), giá trị nhỏ nhất của 2 M A 2 + 3 M B 2 bằng
A. 135
B. 105
C. 108
D. 145
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(6;-3;4), B(a;b;c). Gọi M,N,P lần lượt là giao điểm của đường thẳng AB với các mặt phẳng toạ độ (Oxy),(Oyz),(Ozx) sao cho M,N,P nằm giữa A và B thoả mãn AM=MN=NP=PB.. Giá trị của biểu thức a+b+c bằng
A. -17
B. -34
C. -19
D. -38