Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3), N(2;3;1) và P(3;-1;2). Tọa độ điểm Q sao cho MNPQ là hình bình hành là:
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho ba điểm M ( 1 ; 1 ; 1 ) , N ( 2 ; 3 ; 4 ) , P ( 7 ; 7 ; 5 ) . Để tứ giác MNPQ là hình bình hành thì tọa độ điểm Q là
A. Q(-6;5;2).
B. Q(6;5;2).
C. Q(6;-5;2).
D. Q(-6;-5;-2).
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho ba điểm M ( 1 ; 1 ; 1 ) , N ( 2 ; 3 ; 4 ) , P ( 7 ; 7 ; 5 ) . Để tứ giác MNPQ là hình bình hành thì tọa độ điểm Q là
A. Q(-6;5;2).
B. Q(6;5;2).
C. Q(6;-5;2).
D. Q(-6;-5;-2).
Trong không gian tọa độ Oxyz cho ba điểm M ( 1 ; 1 ; 1 ) ; N ( 2 ; 3 ; 4 ) ; P ( 7 ; 7 ; 5 ) . Để tứ giác MNPQ là hình bình hành thì tọa độ điểm Q là
A. Q(-6;5;2)
B. Q(6;5;2)
C. Q(6;-5;2)
D. Q(-6;-5;-2)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho M(1;2;3), N(2;-3;1), P(3;1;2). Tìm tọa độ điểm Q sao cho MNPQ là hình bình hành.
A. Q(2;-6;4)
B. Q(4;-4;0)
C. Q(2;6;4)
D. Q(-4;-4;0)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M, N, P lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức 2 + 3 i ; 1 - 2 i ; - 3 + i Tọa độ điểm Q sao cho tứ giác MNPQ là hình bình hành là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(0;-1;1), B(-2;1;-1), C(-1;3;2). Biết rằng ABCD là hình bình hành, khi đó tọa độ điểm D là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(0;-1;1),B(-2;1;-1), C(-1;3;2). Biết rằng ABCD là hình bình hành, khi đó tọa độ điểm D là:
A. D(-1; 1; 2 3 )
B. D(1;3;4)
C. D(1;1;4)
D. D(-1;-3;-2)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;-3;2), B(0;1;-1) và G(2;-1;1). Tọa độ điểm C sao cho tam giác ABC nhận G là trọng tâm là: