Trình bày đặc điểm của phong trào đấu tranh chống phong kiến ở nửa đầu thế kỉ XIX. So sánh với các triều đại trước và phân tích ý nghĩa của nó.
Nội dung nào dưới đây phản ánh hệ quả tiêu cực của những cuộc phát kiến địa lí? A. Tìm ra những con đường mới, vùng đất mới, dân tộc mới. B. Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển. C. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến. D. Làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
So với các triều đại trước, cuộc đấu tranh của nông dân thời Nguyễn có điểm gì khác?
1. đời vua nào của triều Nguyễn, việc lập địa bạ các làng xã trên phạm vi toàn quốc đã được hoàn thành?
A. Gia Long B. Minh Mạng C. Thiệu Trị D. Tự Đức
2. Điền vào chỗ trống câu sau đây cho đúng
"Chỉ riêng vùng hạ lưu sông Hồng. Doanh điền sứ........... đã tổ chức khai khẩn, lập ra 2 huyện mới là Tiền Hải ( Thái Bình) và Kim Sơn ( Ninh Bình)
A.Nguyễn Công Trứ B.Nguyễn Công Hoan C. Nguyễn Công Minh D. Nguyễn Công Hoàng
3. Đối với sản xuất thủ công nghiệp, nhà Nguyễn có khuynh hướng tăng cường xây dựng các quan xưởng, chủ yếu tập trung ở đâu?
A. Thăng Long (Hà Nội)
B.Huế
C. Quảng Nam
D. Quy Nhơn
1. Vào nửa đầu thế kỷ XIX nhà Nguyễn ra sức phục hồi nền kinh tế trên nguyên tắc nào?
A. coi trọng việc phát triển công nghiệp
B. coi trọng việc phát triển thủ công và thương nghiệp
C. coi trọng quan hệ buôn bán với nước ngoài
D. coi trọng ruộng đất và sản xuất nông nghiệp
2. đầu thế kỷ XIX chính sách ruộng đất của nhà Nguyễn làm cho nền kinh tế nước ta như thế nào?
A.ngày càng phát triển
B. phát triển mạnh mẽ
C. Trì trệ và bế tắc
D. Khủng hoảng trầm trọng
3. khi mới lên ngôi Ai là người đã ra lệnh Đo đạc lại toàn bộ ruộng đất, lập địa bạ cho từng làng ở Bắc Hà?
Vì sao dưới sự trị vì của nhà nguyễn nữa đầu TK XIX tình hình xã hội nước ta không ổn định ?
Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lê Văn Khôi
Tại sao khi nhà Nguyễn lên nắm quyền lại có khởi nghĩa