mặt người bằng mười mặt của
đói cho sạch rách cho thơm
không thầy đố mày làm nên
ăn quả nhớ kể trồng cây
một cây chẳng làm nên non
ba cây chụm lại nên núi cao
a,nội dung của từng câu tục ngữ và ý nghĩa của từng câu tục ngữ
b,xác định nghĩa đen nghĩa bóng của từng câu tục ngữ
CÂU 1: Có ý kiến cho rằng: "quan niệm về nguồn gốc văn chương là chưa đầy đủ". Em có đồng ý không? Vì sao?
CÂU 2: Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm: "Ý nghĩa văn chương".
CÂU 3: Hãy chứng minh: Văn chương đã làm cho tình yêu quê hương đất nước trong ta thêm phong phú và sâu sắc.
Trong văn bản ý nghĩa văn chương nhà phê bình văn học có viết "văn chương sẽ là hình dung của sự sống mô hình vạn trạng" em hiểu ý kiến trên ntn hãy phân tích 1 tác phẩm mà em được học trong chương trình văn 6 hoặc 7 để chứng minh ý kiến trên
Cho mình hỏi, trong các tác phẩm nghị luận lớp 7 là "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta", "Sự giàu đẹp của tiếng Việt", "Đức tính giản dị của Bác Hồ" và "Ý nghĩa văn chương" có những đoạn văn mà thầy cô sẽ cho ra để phân tích (tên tác giả, tác phẩm?, phương thức biểu đạt?, nội dung đoạn văn? kiểu câu, từ láy....) cho mình xin các đoạn văn đó trong từng văn bản ạ.
Văn bản nhật dụng trên nắm được tác giả xuất xứ văn bản tóm tắt văn bản nội dung nghệ thuật cảm nhận được về nhân vật dụng làm bài văn biểu cảm về tác giả tác phẩm 1 . cổng trường mở ra 2. mẹ Tôi 3 . cuộc chia tay của những con búp bê
Tác phẩm văn chương nào tác động sâu sắc đến tình cảm của em, hãy chứng mình quan điểm của Hoài Thanh về tác dụng của văn chương qua tác phẩm Ý nghĩa văn chương.
Cảm ơn và nhờ các bạn giúp mình nha! Mình cảm ơn nhiều
Sau khi đọc, hãy tóm tắt nội dung của văn bản Cổng trường mở ra bằng một vài câu ngắn gọn. (Trả lời câu hỏi: Tác giả viết về cái gì, việc gì)
Cho câu tục ngữ: “Một mặt người bằng mười mặt của”
a. Xét về cấu tạo, câu tục ngữ trên có phải câu rút gọn không? Vì sao?
b. Giải thích nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ trên.
c. Tìm ít nhất 3 câu tục ngữ có nội dung, ý nghĩa tương tự câu tục ngữ trên.
giúp mihf với
trong tác phẩm ý nghĩa văn chương, tác giả quan niệm như thế nào về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ, công dụng của văn chương? em hãy giải thích ngắn gọn và nêu ý kiến của mình về quan niệm đó