Khoanh vào từ có ý đúng:
"Ôn tồn"là từ ghép tổng hợp,ghép nhân loại, từ láy hay kết hợp 2 từ đơn?
(giúp mình vs mn ơi mình dg vội)
TỪ CHÚNG VỚI TỪ người ta có phải đại từ xưng hô k mn
Các biện pháp tu từ của bài " Hành trình của bầy ong " của Nguyễn Đức Mậu là gì ? Tự trả lời nha mn. Đúng mik tick cho.
: Dòng nào dưới đây có chứa từ đồng âm?
A. Rừng đầy tiếng chim ngân nga/ Tiếng lành đồn xa
B. Chim kêu líu ríu đủ thứ giọng/ Giọng cô dịu dàng, âu yếm
C. Cậu bé dẫn đường tinh nghịch/ Chè thiếu đường nên không ngọt
xấu tính là từ ghép phân loại hay tổng hợp vậy mn?
mn giúp mik với
Gạch chân từ chỉ màu da trong dãy từ sau và đặt câu với từ đó : xanh thắm, xanh biếc, đỏ mọng, trắng tinh, trắng muốt, đen nhẻm.
Câu 12/ (1 điểm) Dòng nào dưới đây có chứa từ đồng âm?
a. Chú chim như một cậu bé dẫn đường tinh nghịch./ Chè thiếu đường nên không ngọt.
b. Chim kêu líu ríu đủ thứ giọng./ Giọng cô dịu dàng, âu yếm.
c. Rừng đầy tiếng chim ngân nga./ Tiếng lành đồn xa.
c. Tôi vào rừng lúc nào không rõ./ Cậu bé đã đi vào cửa.
Câu 1. Điền vào chỗ trống:
a) r hoặc d, gi:
Ó o từ gốc cây …ơm
Chú gà phát lệnh thổi cơm khắp vùng
Ông trời bật lửa đằng đông
Cả làng nhóm bếp bập bùng ban mai
Mẹ ra kéo nước…ếng khơi
Chị mây ...ậy muộn ngượng cười lên theo
Cùng em tinh nghịch chú mèo
Meo meo thể...ục bài trèo cây cau.
Câu 5. Đặt câu có:
a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)
……………………………………………………………………………………………………
b. Từ “thơm” là tính từ
……………………………………………………………………………………………………
c. Từ “thơm” là động từ
……………………………………………………………………………………………………
Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”
a. Tấm xi-măng
b. Tấm xi-măng cong cong
c. Những tấm xi-măng cong cong
d. Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu
Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”
a. Chợt trông thấy
b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng
c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng
Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?
a.danh từ b. động từ c. tính từ
Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:
a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.
b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.
c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.
Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí
mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. là hai từ đồng âm
b. là một từ nhiều nghĩa
c. là hai từ đồng nghĩa