\(n_{K_2Cr_2O_7}=0,2\cdot0,1=0,02mol\)
\(\Rightarrow m_{K_2Cr_2O_7}=0,02\cdot294=5,88g\)
\(n_{K_2Cr_2O_7}=0,2\cdot0,1=0,02mol\)
\(\Rightarrow m_{K_2Cr_2O_7}=0,02\cdot294=5,88g\)
Tính thể tích dung dịch H2SO4 98% (D = 1,83g/cm³) cần dùng để pha chế được 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M
Khối lượng K 2 C r 2 O 7 cần dùng để oxi hóa hết 0,6 mol F e S O 4 trong môi trường H 2 S O 4 loãng dư là
A. 14,7 gam
B. 9,8 gam
C. 58,8 gam
D. 29,4 gam
Có 100ml dung dịch H2SO4 98%, khối lượng riêng là 1,84 g/ml. Người ta muốn pha loãng thể tích H2SO4 trên thành dung dịch H2SO4 20%.
Tính thể tích nước cần dung để pha loãng.
Có những chất sau: KMnO4, MnO2, K2Cr2O7 và dung dịch HCl.
a) Nếu các chất oxi hóa có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn?
b) Nếu chất oxi hóa có số mol bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn?
Hãy trả lời bằng cách tính toán trên cơ sở của các phương trình phản ứng.
Hòa tan 1,3g một kim loại R trong 100ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để trung hòa lượng axit dư cần 200ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định kim loại R?
Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí nhiều nhất là
A. KMnO4
B. K2Cr2O7
C. CaOCl2
D. MnO2
Nếu cho 1 mol mỗi chất: C a O C l 2 , K M n O 4 , K 2 C r 2 O 7 , M n O 2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí C l 2 nhiều nhất là
A. K M n O 4
B. C a O C l 2
C. K 2 C r 2 O 7
D. M n O 2
Nếu cho 1 mol mỗi chất: C a O C l 2 , K M n O 4 , K 2 C r 2 O 7 , M n O 2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí C l 2 nhiều nhất là
A. C a O C l 2
B. K M n O 4
C. K 2 C r 2 O 7
D. M n O 2
Khi tác dụng với dung dịch KMnO4, nước Br2, dung dịch K2Cr2O7, SO2 đóng vai trò
A. chất khử
B. chất oxi hóa
C. oxit axit
D. vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa