Vì \(\left(2x-1\right)^2\ge0\) \(\forall\) \(x\)
\(\Rightarrow4-\left(2x-1\right)^2\le4\)\(\forall x\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\left(2x-1\right)^2=0\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)
Vật gtnn của đa thức trên là 4 tại x = 1/2
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Vì \(\left(2x-1\right)^2\ge0\) \(\forall\) \(x\)
\(\Rightarrow4-\left(2x-1\right)^2\le4\)\(\forall x\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\left(2x-1\right)^2=0\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)
Vật gtnn của đa thức trên là 4 tại x = 1/2
Cho hai đa thức:\(A=x^2y+2xy^2-7x^2y^2+x^4\)và \(B=5x^2y^2-2y^2x-yx^2-3x^4-1\).
a)Tính A-B;B-A.
b)Tìm GTLN của đa thức A+B.
Cho đa thức
f(x)= 2x^3 - x^5 + 3x^4 + x^2 - 1 phần 2 x^3 + 3 x ^ 5 - 2x^2 - x^4 +1
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến
b) Tìm bậc của đa thức
c) Tính f (1) ; f ( - 1)
Cho hai đa thức
M(x)= x^4+3x-1/9-x+3x^4+2x^2
N(x)==8x-2x^3+2/3+4x-4x^4-1/3
a, tính nghiệm của đa thức P(x)= M(x)=N(x)
b,thu gọn và sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
câu 1 : cho 2 đa thức \(M=0,5x^4-4x^3+2x-2,5\) và \(N=2x^3+x^2+1,5\). hãy tính tổng \(N+N\) (kiểu trình bày theo 2 cách)
câu 2 : đặt tính cộng để tìm tổng của 3 đa thức sau :
\(A=2x^3-5x^2+x-7\\ B=x^2-2x+6\\ C=-x^3+4x^2-1\)
câu 3 : cho đa thức : \(A=x^4-3x^2-2x+1\). tìm đa thức \(B\) \(và\) \(C\) sao cho :
\(A+B=2x^5+5x^3-2\\ A-C=x^3\)
câu 4 : tìm tổng của 2 đa thức sau bằng cách nhóm các hạng tử cùng bậc :
\(x^2-3x+2\) \(và\) \(4x^3-x^2+x-1\)
câu 5 : tìm hiệu sau theo cách đặt tính trừ : \(\left(-x^3-5x+2\right)-\left(3x+8\right)\)
câu 6 : cho 2 đa thức : \(A=6x^4-4x^3+x-\dfrac{1}{3}\) \(và\) \(B=-3x^4-2x^3-5x^2+x+\dfrac{2}{3}\). tính \(A+B;A-B\)
cho đa thức A=x^2-3x+x^4-2x+x^2+2
rút gọn đa thức A
sắp xếp A theo lũy thừa tăng
tìm bậc của đa thức
tính giá trị đa thức tại x=1
Xét đa thức P(x) = 2x + 1/2
Tính P(-1/4)
Em nói : x = -1/4 là một nghiệm của đa thức P(x)
GTNN của đa thức (2(x+1)^2)-3
GTLN của đa thức 4-(2x-1)^2
Bài 1:Cho đa thức P(x)=3x^4+2x^2-3x^4-2x^2+2x-5 a)Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến b)Tính P(-1);P(3) Bài 2:Cho 2 đa thức f(x)=x^2-6x+4 và g(x)=x^2-4x-2 a)Tính f(x)+g(x) b)Tính f(x)-g(x) c)Tìm x sao cho h(x)=f(x)-g(x)=0
cho đa thức p(x)= -3x^2+x+7/4 và Q(x)= -3x^2+2x-2 a, Tính P(-1) và P(-1/2) b, tìm nghiệm của đa thức P(x)-Q(x)