Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn

SK

Tính gần đúng nghiệm của phương trình (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) :

a) \(16x^2-8x+1=0\)

b) \(6x^2-10x-1=0\)

c) \(5x^2+24x+9=0\)

d) \(16x^2-10+1=0\)

NT
18 tháng 5 2022 lúc 8:19

a: =>(4x-1)2=0

=>4x-1=0

hay x=1/4=0,25

b: \(6x^2-10x-1=0\)

\(\Delta=\left(-10\right)^2-4\cdot6\cdot\left(-1\right)=100+24=124>0\)

Do đó; Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{10-2\sqrt{31}}{12}\simeq-0,09\\x_2=\dfrac{10+2\sqrt{31}}{12}\simeq1,76\end{matrix}\right.\)

c: \(5x^2+24x+9=0\)

\(\Delta=24^2-4\cdot5\cdot9=396>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-24-2\sqrt{99}}{10}\simeq-4,39\\x_2=\dfrac{-24+2\sqrt{99}}{10}\simeq-0,41\end{matrix}\right.\)

d: \(16x^2-10x+1=0\)

\(\Delta=\left(-10\right)^2-4\cdot16\cdot1=100-64=36>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{10-6}{64}=\dfrac{4}{64}=\dfrac{1}{16}\\x_2=\dfrac{10+6}{64}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
9D
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
VL
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
VL
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết