Đáp án D
Xenlulozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh
Tinh bột có cấu trúc cả mạch phân nhánh (amilopectin) và mạch không phân nhánh (amilozơ)
Đáp án D
Xenlulozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh
Tinh bột có cấu trúc cả mạch phân nhánh (amilopectin) và mạch không phân nhánh (amilozơ)
Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau:
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thuỷ phân.
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ.
(5) Thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 4
Cho các nhận định sau:
(1) Saccarozo giống với glucozo là đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch phức đồng màu xanh lam.
(2) Saccarozo, tinh bột; xenlulozo đều có phản ứng thuỷ phân.
(3) Saccarozo và tinh bột khi bị thuỷ phân tạo ra glucozo có phản ứng tráng gương nên saccarozơ cũng như tính bột đều có phản ứng tráng gương.
(4) Tinh bột khác xenlulozơ ở chỗ nó có phản ứng màu với iot.
(5) Giống như xenlulozo, tinh bột chỉ có cấu tạo mạch không phân nhánh.
Có bao nhiêu nhận định không đúng?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau:
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân.
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ.
(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau:
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thuỷ phân.
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu OH 2 và có tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β -glucozơ.
(5) Thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ.
(b) Dung dịch glucozơ không làm mất màu nước brom.
(c) Glucozo và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Amilopectin có cấu trúc mạng lưới không gian.
(e) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2.
(f) Hồ tinh bột phản ứng vói I2 tạo ra sản phẩm có màu xanh tím.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau:
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân
(2) Glucozơ, fructozo, saccarozo đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4) Phân tử xenlulozo được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ
(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Cho các phát biểu:
(a) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và saccarozơ đều cho cùng 1 sản phẩm.
(b) Amilozơ có mạch không phân nhánh.
(c) Fructozơ cho phản ứng tráng gương do phân tử có nhóm chức CHO.
(d) Xenlulozơ do các gốc β–glucozơ tạo nên.
(e) Glucozơ oxi hóa AgNO3/NH3 thành Ag.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Cho các phát biểu:
(a) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và saccarozơ đều cho cùng 1 sản phẩm.
(b) Amilozơ có mạch không phân nhánh.
(c) Fructozơ cho phản ứng tráng gương do phân tử có nhóm chức CHO.
(d) Xenlulozơ do các gốc β–glucozơ tạo nên.
(e) Glucozơ oxi hóa AgNO3/NH3 thành Ag.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4
Cho các phát biểu:
(a) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và saccarozơ đều cho cùng 1 sản phẩm.
(b) Amilozơ có mạch không phân nhánh.
(c) Fructozơ cho phản ứng tráng gương do phân tử có nhóm chức CHO.
(d) Xenlulozơ do các gốc β–glucozơ tạo nên.
(e) Glucozơ oxi hóa AgNO3/NH3 thành Ag.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các chất sau:
(a) Glucozơ chủ yếu tồn tại ở dạng mạch hở.
(b) Dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt (định tính) glixerol và saccarozơ.
(c) Fructozơ có phản ứng tráng bạc chứng tỏ fructozơ có nhóm -CHO.
(d) Saccarozơ được coi là một đoạn mạch của tinh bột.
(e) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, nhưng khác nhau về cấu tạo của gốc glucozơ.
Số nhận xét đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.