từ sơn hà trong câu thơ nam quốc sơn hà nam đế cư là từ ghép chính phụ hay từ ghép đẳng lặp ? vì sao?
Tìm điệp ngữ trong câu thơ sau và nêu tác dụng của điệp ngữ vừa tìm được Ở đâu đẹp núi, đẹp sông. Đây đẹp ruộng đồng, đẹp những hàng cây. Đẹp hơn những bàn tay, Vừa lo giữ nước vừa xây xóm làng
Cho đoạn thơ:"Cháu chiến đấu hôm nay
.......................................
Ổ trứng hồng tuổi thơ"
a,Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ nào?Tác giả,nêu hoàn cảnh sáng tác.
b,Tìm từ ghép trong câu thơ
c,Bptt trong bài thơ,nêu tác dụng của bptt đó.
ju'p mình ikkkk pls :<
Có lẽ chỉ những giấc mơ trở về tuổi thơ mới đem lại cho tôi những cảm giác ấm áp, bình yên đến thế…Trong mơ…Tôi thấy một tôi rơm rớm nước mắt trong buổi chia tay. Xung quanh, bạn bè tôi đều tâm trạng cả. Đứa khóc thút thít, đứa cười đỏ hoe mắt, đứa bịn rịn lặng thinh... Tất cả nắm tay tôi thật chặt, ôm tôi thật lâu...Giấc mơ tuổi học trò du dương như một bản nhạc Ballad - bản nhạc nhẹ nhàng mà da diết khôn nguôi. Bản nhạc đó mỗi lần kết thúc lại dấy lên trong tôi những bâng khuâng, tiếc nuối. Nhưng, tôi vẫn thích nghe, thích cảm nhận niềm hạnh phúc hân hoan khi được trở về những năm tháng tuổi thơ, bên mái trường, bên thầy cô, bên bạn bè và những gì thân thương nhất. Dù biết rằng đó chỉ là một giấc mơ...”
(“Có những giấc mơ về lại tuổi học trò” - Đăng Tâm)
Câu 1: (0,5 đ) Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
Đoạn văn gơi cho em những suy nghĩ gì về thế hệ trẻ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc viết đoạn văn từ 5 đến 7 dòng
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi (3đ)
"Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:
- Thôi hai đứa liệu mà mang chia đò chơi ra đi.
Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi. Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên vì khóc nhíèu.
Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng thấy tiếng khóc nức nở, tức tưởi của em. Tôi cứ phải cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đầm cả gối và hai cánh tay áo.
Sáng nay dậy sớm, tôi khẽ mở cửa rón rén đi ra vườn, ngồi xuống gốc cậy hồng xiêm. Chợt thấy động phía sau, tôi quay lại: Em tôi đã theo ra từ lúc nào. Em lặng lẽ đặt tay lên vai tôi. Tôi kéo em ngồi xuống và khẽ vuốt lên mái tóc.
Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp kêu. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà, tại sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này."
(Khánh Hoài, trích “Cuộc chia tay của những con búp bê")
a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên(1đ).
b. Đoạn trích trên sử dụng ngôi kể thứ mấy? Nêu tác dụng của việc sử dụng ngôi kể đó? (1đ)
c. Xét về cấu tạo, những từ in đậm trong đoạn trích trên được xếp vào loại từ nào? Hãy phân loại chúng (0,5đ).
d. "Tai họa giáng xuống đầu anh em tôi” mà nhân vật "tôi” trong đoạn trích trên nhắc đến là tai họa gì(0,5đ)?
Mùa xuân của tôi-mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội-là mùa xuân có mưa riêu riều, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chào vọng lại từ những thôn xóm xa xa, cỏ câu hát huế tỉnh của cô gái đẹp như thơ mộng
..... Mùa xuân của tôi-mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội-là mùa xuân có mưa riêu riều, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chào vọng lại từ những thôn xóm xa xa, cỏ câu hát huế tỉnh của cô gái đẹp như thơ mộng l - l Đẹp quả đi, mùa xuân ơi- mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thường mền, nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là khoảng sau ngày rằm tháng giềng. Tết hết mà chưa hết hắn, đào phai nhưng như văn còn phong, có không xanh tướt như cuối đông, đầu giêng, nhưng trải lại, lại nức một mùi hương man mốc, (Ngữ văn 7, tập một)
Câu 1: Đoạn trích trên trong văn bản nào? Tác giả là ai". Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Câu 2:
a. Cho biết đoạn trích trên tác giả sử dụng ngôi thứ mấy?
b. Tác già sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong đoạn trích trên?
Câu 3: Trong câu văn: “Đảo hơi phú nhưng nhụy vẫn còn phong..”, từ "phong” có nghĩa là gi?
câu 1 chỉ ra từ ghép đẳng lập trong câu thơ sông núi nước nam vua nam ở