Đáp án A.
Xét phương trình
x 4 − 3 x 2 + 2 = x 2 − 2 ⇔ x 4 − 4 x 2 + 4 = 0 ⇔ x 2 = 2 ⇔ x = 2 x = − 2 .
Vậy ta có 2 giao điểm.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án A.
Xét phương trình
x 4 − 3 x 2 + 2 = x 2 − 2 ⇔ x 4 − 4 x 2 + 4 = 0 ⇔ x 2 = 2 ⇔ x = 2 x = − 2 .
Vậy ta có 2 giao điểm.
Cho (C) là đồ thị của hàm số y = x - 3 x + 1 . Biết rằng, chỉ có hai điểm thuộc đồ thị (C) cách đều hai điểm A(2;0) và B(0;-2). Gọi các điểm đó lần lượt là M và N. Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN.
A. I(-1;1)
B. I 0 ; - 3 2
C. I 0 ; 3 2
D. I(-2;2)
Gọi M, N là các giao điểm của đường thẳng y = x − 4 với đồ thị của hàm số y = − 2 x + 5 x − 2 . Tìm tọa độ trung điểm I của MN?
A. I 2 ; − 2
B. I 1 ; − 3
C. I 3 ; − 1
D. I − 2 ; 2
Khi đồ thị hàm số y = x 3 - 3 m x + 2 có hai điểm cực trị A, B và đường tròn (C): ( x - 1 ) 2 + ( y - 1 ) 2 = 3 cắt đường thẳng AB tại hai điểm phân biệt M,N sao cho khoảng cách giữa M và N lớn nhất. Tính độ dài MN
A. MN= 3
B. MN=1.
C. MN=2.
D. MN=2 3
Tìm số giao điểm n của đồ thị hàm số y = x 2 x 2 - 3 và đường thẳng y = 2
A. n = 8
B. n = 2
C. n = 6
D. n = 4
Biết rằng đồ thị hàm số bậc 4: y = f(x) được cho như hình vẽ sau:
Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y = g(x) = [f’(x)]2 – f(x).f’’(x) và trục Ox
A. 0
B. 2
C. 4
D. 6
Gọi M và N là giao điểm của đồ thị hai hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 2 v à y = − x 2 + 4 . Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là
A. (1;0)
B. (0;2)
C. (2;0)
D. (0;1)
Cho đồ thị y=f’(x) trên [m;n] (như hình vẽ). Biết f(a)> f(c)>0; f(d)<f(b)<0 và
m
a
x
f
(
x
)
[
m
;
n
]
=
f
(
n
)
;
m
i
n
f
(
x
)
[
m
;
n
]
=
f
(
m
)
Số điểm cực trị của hàm số
y
=
f
(
x
)
trên [m;n] là
A. 6
B. 8
C. 9
D. 10
Cho hàm số y = mx + 1 x + n . Biết đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = -1 và y'(0) = 2. Giá trị của m + n là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Cho hàm số y = f(x) =(ax+b)/(cx+d)(a,b,c,d ϵ R;c ≠ 0;d ≠ 0) có đồ thị (C). Đồ thị của hàm số y = f’(x) như hình vẽ dưới đây. Biết (C) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) và trục hoành có phương trình là
A. x – 3y +2 = 0
B. x + 3y +2 = 0
C. x – 3y - 2 = 0
D. x + 3y -2 = 0