: Cho hai đa thức và
a) Thu gọn hai đa thức P(x) và Q(x)
b) Tìm đa thức M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x).
Cho hai đa thức P(x) = 5x3 – 3x + 7 – x;
Q(x) = –5x3 + 2x – 3 + 2x – x2 – 2.
a) Thu gọn hai đa thức P(x), Q(x) và xác định bậc của hai đa thức đó.
b) Tìm đa thức M(x) sao cho P(x) = M(x) – Q(x).
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x).
Bài 1: Cho hai đa thức P(x) = 5x3 – 3x + 7 – x;
Q(x) = –5x3 + 2x – 3 + 2x – x2 – 2.
a) Thu gọn hai đa thức P(x), Q(x) và xác định bậc của hai đa thức đó.
b) Tìm đa thức M(x) sao cho P(x) = M(x) – Q(x).
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x).
Cho đa thức: P(x)=\(x^2+mx-9\)( m là tham số)
a) tìm giá trị của m để x=1 là nghiệm của đa thức
b) Khi m=0 tìm tất cả nghiệm của đa thức P(x)
c) Khi m=0, tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức P(x)
Q(x0=4x^2+16x. Tìm nghiệm của đa thức
Cho 2 đa thức : P(x) = 3x^3 - 2x + 7 + x^2 + 7x + 8 và Q(x) = 2x^2 - 3x^3 + 4 - 3x^2 - 9
a , sắp xếp 2 đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến và chỉ rõ bậc , hệ số cao nhất hệ số tự do của mỗi đa thức
b , Tìm M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) - Q(x)
c , tìm nghiệm của đa thúc M(x) , chứng tỏ nghiệm đó k phải là nghiệm của đa thức N ( x)
cho hai đa thức P(x)=\(5x^3-3x+7-x\) và Q(x)=\(-5x^3+2x-3+2x-x^2-2\)
a) Thu gọn hai đa thức p(x) và Q(x). tìm đa thức M(x)=P(x)\(+\)Q(x) và N(x) P(x) - Q(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức M(x)
cho hai đa thức P(x)=5x^3-3x+7-x và Q(x)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2
a) Thu gọn 2 đa thức P(x) và Q(x)
b) Tìm đa thức M(x)=P(x)+Q(x) và N(x)=P(x)-Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x)
chứng minh rằng nếu x0 một nghiệm của đa thức P(x) =ax+b (a khác 0) thì P(x) = a(x-x0)