\(\left(a;b\right)\cup\left(b;c\right)=\left(a;c\right)\)
Đáp án: (a;c) \ \(\left\{b\right\}\)
\(\left(a;b\right)\cup\left(b;c\right)=\left(a;c\right)\)
Đáp án: (a;c) \ \(\left\{b\right\}\)
Tìm tất cả các tập hợp con của các tập hợp sau:
a) A = {a}
b) B = {a, b}
c) ∅
Câu 1: CMR: hai tâp hợp (A \ B) \ C = (A \ C) \ (B \ C)
Câu 2: Cho hai tâp hợp A và B. Biết số phần tử của tâp hợp A giao tập hợp B Bằng nửa số phần tử của B và số p hần tử tập hợp A hợp tập hợp B là 7. Hãy tìm số phần tử của các tập hơp đó
Bài 4.Tập hợp nào dưới đây là tập rỗng:
a)A={\(\varnothing\)}
b)B={x\(\in\)R|x2+1=0}
c)C={x\(\in\)R|x< -3 và x>6}
Bài 5.Tìm tất cả tập con của các tập hợp sau:
a)A={3;5;7}
b)B={a;b;c;d}
c)C={\(\varnothing\)}
d)D={x\(\in\)R|(x-1)(x2-5x+6)=0}
Bài 6. Cho các tập hợp: A={a;b;c;d}, B={a;b}. Hãy tìm tất cả các tập X sao cho: B\(\subset\)X\(\subset\)A.
Tìm tất cả các tập con của tập hợp sau: A = {a; b}
Cho tập hợp A={a,b,c} ,
tập hợp B={a,b,c;1;2} . Tìm A⊂X⊂B
Cho A={x€R/2x-2≥0} B={x€R/9-3x≥0} a) biểu diễn A,B thành khoảng,đoạn ,nửa khoảng b)Tìm A giao B ,A hợp B , A\B,B\A c) Liệt kê các tập hợp con của tập hợp
Cho hai tập hợp Hữu hạn A, B. Biết rằng số phần tử chung của A và B bằng nửa số phần tử của B và hợp của hai tập hợp A và B có 9 phần tử. Hãy tìm số phần tử của mỗi tập hợp đó
Cho hai tập hợp Hữu hạn A, B. Biết rằng số phần tử chung của A và B bằng nửa số phần tử của B và hợp của hai tập hợp A và B có 9 phần tử. Hãy tìm số phần tử của mỗi tập hợp đó
Cho A và B là hai tập hợp con của tập hợp E được biểu diễn bởi biểu đồ Ven dưới đây
Trong các phát biểu sau
I. Vùng 1 là tập hợp A \ B.
II. Vùng 2 là tập hợp A ∩ B.
III. Vùng 3 là tập hợp B \ A.
IV. Vùng 4 là tập hợp E \ (A ∪ B).
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.