Trong một nhóm, đi từ đầu đến cuối nhóm, tính oxi hóa giảm dần, tính khử tăng dần.
Trong một nhóm, đi từ đầu đến cuối nhóm, tính oxi hóa giảm dần, tính khử tăng dần.
Cho các phát biểu sau:
1. Trong các phản ứng oxi hóa khử mà oxi tham gia thì oxi chỉ thể hiện tính oxi hóa.
2. HF là axit rất mạnh vì có khả năng ăn mòn thủy tinh.
3. Từ HF → HCl → HBr → HI tính khử tăng dần còn tính axit giảm dần.
4. Trong công nghiệp nước javen được điều chế bằng cách sục Cl2 vào dung dịch NaOH.
5. HClO là chất oxi hóa mạnh đồng thời cũng là một axit mạnh.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Câu 1: Các nguyên tử halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: A. B. ns2. C. ns2 np3. D. ns2 np4. E. ns2 np5. Câu 2: Trong phân nhóm VIIA, khi số hiệu nguyên tử tăng thì: A. B. tính oxi hóa tăng dần. C. tính oxi hóa giảm dần. D. tính oxi hóa không đổi. E. tính khử giảm dần. Câu 3: Do hoạt động hóa học mạnh, trong tự nhiên clo tồn tại ở dạng: A. B. đơn chất. C. nguyên tử. D. hợp chất. E. đơn chất và hợp chất. Câu 4: Trong các kim loại sau đây, kim loại nào khi tác dụng với clo và axit clohidric cho cùng một loại muối? A. Zn.B. Fe.C. Cu.D. Ag Câu 5: Trong hợp chất, clo có thể có các số oxi hóa: A. B. –1, 0, +1, +5. C. –1, 0, +1, +7. D. –1, +3, +5, +7. E. –1, +1, +3, +5, +7
Theo thứ tự: F2, Cl2, Br2, I2 thì:
A. tính oxi hóa tăng, độ dài liên kết tăng.
B. tính oxi hóa giảm, độ dài liên kết tăng.
C. tính oxi hóa tăng, độ dài liên kết giảm.
D. tính oxi hóa giảm, độ dài liên kết giảm.
Viết PTHH chứng minh : a, tính oxi hoá của các halogen giảm dần từ F2 đến I2 b, HCL vừa có tính khử , vừa có tính oxi hoá c, HF có khả năng ăn mòn thuỷ tinh
Cho các nhận xét sau:
(1) Trong nhóm halogen, tính phi kim và độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.
(2) Các halogen đều có các trạng thái oxi hóa -1, 0, +1, +3,+5, +7.
(3) Các halogen đều có tính oxi hóa mạnh, chúng phản ứng được với hầu hết kim loại, với hiđro và nhiều hợp chất.
(4) Trong dãy axit không chứa oxi của halogen từ HF đến HI tính axit và tính khử tăng dần.
(5) Cho các dung dịch muối NaX (X là halogen) tác dụng với dung dịch AgNO3 đều thu được kết tủa AgX.
Số nhận xét đúng là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Dãy các đơn chất halogen nào sau đây được xếp theo thứ tự tính oxi hóa tăng dần?
A. F 2 , C l 2 , B r 2 , I 2
B. C l 2 , B r 2 , I 2 , F 2
C. C l 2 , F 2 , B r 2 , I 2
D. I 2 , B r 2 , C l 2 , F 2
Chiều tăng dần tính oxi hóa của các halogen là
A. I2, Cl2, Br2, F2
B. Br2, F2, Cl2, I2
C. I2, Br2,Cl2, F2
D. F2, Cl2, Br2, I2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Axit flohiđric là axit yếu.
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F–, Cl–, Br–, I–.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Axit flohiđric là axit yếu.
(c) Dung dịch NaF loãng được dung làm thuốc chống sâu răng.
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa : -1, +1, +3, +5 và +7.
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự F - , C l - , B r - , I - .
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Phản ứng tự oxi hóa, tự khử (tự oxi hóa - khử) là phản ứng có sự tăng và giảm đồng thời số oxi hóa của các nguyên tử của cùng một nguyên tố. Phản ứng nào sau đây thuộc loại trên
A. Cl 2 + 2Na → 2NaCl
B. Cl 2 + H 2 → 2HCl
C. Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO
D. Cl 2 + 2NaBr → 2NaCl + Br 2