Khối đa diện nào dưới đây có công thức tính thể tích là V = 1 3 Bh (với B là diện tích đáy; h là chiều cao)?
A. Khối chóp
B. Khối lăng trụ.
C. Khối lập phương
D. Khối hộp chữ nhật.
Cho hình lăng trụ tam giác có diện tích đáy bằng 10cm2 và chiều cao bằng 6cm. Thể tích V của khối lăng trụ là
A. V = 20cm3.
B. V = 40cm3.
C. V = 60cm3.
D. V = 80cm3.
Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h là :
A. V = Bh
B. V = 1 3 Bh
C. V = 1 2 Bh
D. V = 4 3 Bh
Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h là
A. V = 1 3 Bh
B. V = 1 2 Bh
C. V = 1 6 Bh
D. Bh
Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a và chiều cao bằng h. Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều nội tiếp hình trụ đã cho.
Cho lăng trụ ABC.A'B'C'. Gọi B là diện tích một đáy của lăng trụ, V là thể tích của lăng trụ. Tính chiều cao h của lăng trụ.
A . h = 3 V B
B . h = B V
C . h = V B
D . h = V 3 B
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có độ dài cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng 2a. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình lăng trụ ABC.A’B’C’
A. 32 3 πa 3 27
B. 32 3 πa 3 9
C. 8 3 πa 3 27
D. 32 3 πa 3 81
Cho khối lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình vuông có thể tích là V. Để diện tích toàn phần của lăng trụ nhỏ nhất thì cạnh đáy của lăng trụ bằng
Giả sử V là thể tích hình trụ tròn xoay với chiều cao h và bán kính đáy r. Chứng minh rằng với r là hằng số thì đạo hàm V'(h) bằng diện tích đáy hình trụ và với h là hằng số thì đạo hàm V'(r) bằng diện tích xung quanh của hình trụ.