Câu 14: Thay đổi món ăn nhằm mục đích:
A.Thay đổi cách chế biến B. Dễ tiêu hoá.
C. Tránh nhàm chán. D. Chọn đủ 4 món ăn.
Câu 15:Loại thực phẩm nên ăn hạn chế hoặc ăn ít là:
A. Gạo, khoai. B. Đường, muối. C. Thịt, cá. D. Rau, quả tươi.
Câu 16:Thu nhập của người sửa xe, sửa tivi, cắt tóc là :
A. Tiền trợ cấp B. Học bổng C. Tiền công D. Tiền lương
Em hãy cho biết nhận xét chung về các bữa ăn thường ngày của gia đình: - Có những món ăn nào?
- Có những loại chất dinh dưỡng nảo?
- Có đủ dùng không? Có cảm thấy ngon miệng không?
Để tránh nhàm chán sau khi ăn cần phải
A: Thay đổi món ăn
B: Phối hợp đầy đủ các loại thực phẩm
C: Trang trí món ăn đẹp mắt
D: Sử dụng nước uống kèm phù hợp
Học sinh làm bài dựa trên các câu hỏi gợi ý sau:
1. Bữa ăn dinh dưỡng hợp lý có những yêu cầu gì?
2. Món ăn kèm trong bữa cơm gia đình thường là những món gì?
3. Bữa ăn dinh dưỡng của gia đình em gồm những món ăn nào?
4. Món ăn chế biến bằng phương pháp không sử dụng nhiệt mà em dự định trình bày là món ăn gì?
5. Trình bày nguyên liệu và yêu cầu kĩ thuật của món ăn đó.
Thiết kế thực đơn một bữa ăn hợp lí (Bữa trưa/ bữa tối) cho gia đình đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, đa dạng về thực phẩm và phù hợp với các thành viên trong gia đình. (Chú ý: lựa chon được các món ăn, ước lượng khối lượng của mỗi món ăn)
Bữa ăn thường ngày của gia đình thông thường gồm mấy món?
A. Từ 1 đến 3 món
B. Từ 3 đến 4 món
C. Từ 3 đến 7 món
D. Từ 5 đến 7 món
Bữa ăn thường ngày của gia đình thông thường gồm mấy món?
A. Từ 1 đến 3 món
B. Từ 3 đến 4 món
C. Từ 3 đến 7 món
D. Từ 5 đến 7 món
Câu 1: (7 điểm) Thực hành: Em hãy xây dựng thực đơn cho 2 bữa ăn dinh dưỡng hợp lí trong gia đình. (Lưu ý các món ăn trong mỗi thực đơn không trùng nhau). Câu 2: (3 điểm) Tính chi phí món ăn thịt kho trứng cho 4 người ăn. Biết nguyên liệu gồm 600g thịt ba rọi với giá 11 000 đồng/ 100g, 20 trái trứng cút với giá 7 000 đồng/10 trái.