"Phò Giá về Kinh"
+Đoạt sáo Chương Dương độ
+Cầm hồ hàm tử quan
+Thái bình tu trí lực
+Vạn cổ hửu giang san.
Tụng giá hoàn kinh sư
@Bảo
#Cafe
văn bản phò giá về kinh
ôi quê quá,Vạn cổ thử giang san nhée
"Phò Giá về Kinh"
+Đoạt sáo Chương Dương độ
+Cầm hồ hàm tử quan
+Thái bình tu trí lực
+Vạn cổ hửu giang san.
Tụng giá hoàn kinh sư
@Bảo
#Cafe
văn bản phò giá về kinh
ôi quê quá,Vạn cổ thử giang san nhée
I. Đọc- Hiểu (4 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
PHÒ GIÁ VỀ KINH
(Tụng giá hoàn kinh sư)
Phiên âm:
Đoạt sáo Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan
Thái bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san .
(Trần Quang Khải- sgk/tr 65- Trích trong Việt Nam sử lược, NXB Tân Việt Hà Nội, 1954)
Câu 1: (0,5 điểm) Xác định thể thơ ? và giả thích ?
Câu 2: (0,5 điểm) Hãy nêu ý chính của bài thơ ?
Câu 3: (0,5 điểm) Xác định Đại từ, Từ láy và Quan hệ từ trong câu sau ?
“ Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe”
(Khánh Hoài – Cuộc chia tay của những con búp bê)
Câu 4: (0,75 điểm) Em hiểu câu thơ “ Thái bình tu trí lực” nghĩa là gì ?
Câu 5: (0,75 điểm) Nêu biểu ý của bài thơ ?
Câu 6: (1.0 điểm) Là học sinh em nên làm gì để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước ?
I. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Đoạt sáo Chương Dương độ,
Cầm Hồ Hàm Tử quan.
Thái bình tu trí lực,
Vạn cổ thử giang san”.
(Ngữ văn 7 - Tập 1, NXB Giáo dục)
Câu 1 (1.0 điểm)
a. Cho biết nhan đề và tác giả của bài thơ?
b. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì?
Câu 2 (1.0 điểm). Nêu nội dung chính của bài thơ?
Câu 3 (1.0 điểm) Từ vạn cổ và giang san thuộc loại từ ghép đẳng lập hay từ ghép chính phụ? Giải nghĩa các từ trên?
Câu 4. Trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ này.
'Thái bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san"
Tác giả giãi bày phương châm giữ nước vững bền như thế nào trong đoạn thơ trên?
Suy nghĩ của em về ý nghĩa thời sự của 2 câu thơ: ''Thái bình tu trí lực-Vạn cổ thử giang san'' trong cuộc sống hôm nay
Đoạt sáo Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan
Thái bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san.
Câu 1: Bài thơ Phò giá về kinh thuộc thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ đó.
Câu 2: Hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh có điểm chung gì?
Câu 3: Hai câu thơ cuối bài thơ Phò giá về kinh “là lời động viên phát triển đất nước trong hòa bình với niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước”. Hãy viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) nêu cảm nhận của em về 2 câu thơ cuối.
Gợi ý: Nội dung cần có các ý sau:
- Câu mở đoạn: giới thiệu được câu nói về bài thơ Phò giá về kinh “là lời động viên phát triển đất nước trong hòa bình với niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước”.
- Thân đoạn: Trình bày được cảm nhận của cá nhân. Dưới đây là gợi ý:
+ Khát vọng hòa bình, niềm tin vào sự bền vững muôn thuở của giang sơn được thể hiện qua giọng thơ trầm tĩnh, sâu lắng.
+ Những suy ngẫm về tương lai của đất nước của tác giả luôn gắn liền với niềm tin, lòng tự hào về đất nước…
- Kết đoạn: Khẳng định bài thơ là khúc khải hoàn ca chiến thắng thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của Trần Quang Khải.
…………………………………
Đố các bạn bài thơ này là bài thơ gì?Tác giả là ai?
Đoạt sáo Chương Dương độ
Cầm hồ Hàm Tử quan
Thái Bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san.
"Thái Bình tu chí lực
Vạn cổ thử giang san"
Tác giả giải bày phương châm giữ nước ững bền như thế nào trong đoạn thơ trên.
Giúp mình nhé mình đang cần gấp!!!
Em hiểu câu thơ “ Thái bình tu trí lực” nghĩa là gì ?
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?