Đề 1
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước…được lâu bền
(Trích : Ngữ Văn 7-tập 1)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?
Câu 2 : Tác giả đoạn văn trên là ai?
Câu 3 : Đoạn văn có mấy từ láy?
Câu 4 : Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Câu 5 : Nêu nội dung chính trong đoạn văn?
Câu 6 : Câu văn “Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như màu thạch quí, màu đỏ thắm của hồn như màu ngọc lựu già. “ Sử dụng phép tu từ gì? Phân tích tác dụng của phép tu từ ấy.
phần I (4 điểm):
đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
"tinh thần yêu nước cũng nhưu các thứ của quý..........công việc yêu nước ,công việc kháng chiến"
(ngữ văn 7 -tập 2)
câu 1:đoạn trích trên được trích từ văn bản nào?tác gải là ai ?nêu nội dung của đoạn văn bản trên ?
câu 2:a,tìm câu rút gọn trong đoạn văn trên ?việc tác giả sử dụng câu rút gọn trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
b,các câu rút gọn trên được rút gọn thành phần nào?em hãy khôi phục lại 1 câu trong đoạn văn trên cs cấu tạo hoàn chỉnh
câu 3:câu "tinh thần yêu nước cũng nhưu các thứu của quý" là sử dụng biện pháp tu từ nào?phân tích tác dụng của bp tu từ đó?
giúp mk vs
“ Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước….. hạnh phúc được lâu bền” (SGK- 160)
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
2. Nội dung của đoạn văn trên là gì? Diễn đạt nội dung đó thành một câu văn?
3. Nêu đặc sắc nghệ thuật của đoạn văn trên?
4. Trong câu văn “ Hồng cốm tốt đôi”, từ “hồng” nói về sự vạt nào?
5. Viết đoạn văn khoảng 6 đến 8 câu nêu cảm nhận của em về đoạn văn trên?
“Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục...cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ.”
(Ngữ văn 7- tập 1)
Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai ?
Câu 2: Xác định nhân vật trữ tình được nhắc tới trong khổ thơ trên?
Câu 3: Chỉ ra dạng điệp ngữ được sử dụng trong khổ thơ trên? phân tích tác dụng của biện pháp điệp ngữ đó?
Câu 4: Khái quát nội dung khổ thơ trên bằng một câu văn ?
1. Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
2 . Xác định điệp ngữ và nêu tác dụng của điệp ngữ trong đoạn thơ trên.
3. Nêu khái quát về nội dung và nghệ thuật của văn bản có đoạn thơ trên.
4. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ”.
Nghe tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương, cùng tiếng chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh, mà trong khoang thuyền vẫn đầy ắp lời ca tiếng nhạc. Không gian như lắng đọng. Thời gian như ngừng lại… Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Em hiểu gì về nhan đề của văn bản? Câu 2: Tại sao tác giả lại viết “ Không gian như lắng đọng. Thời gian như ngừng lại.“? Tác giả muốn bạn đọc cùng cảm nhận sự huyền diệu nào của ca Huế? Câu 3: Sau khi học xong văn bản Ca Huế trên sông Hương em sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa nghệ thuật của dân tộc? Hãy trình bày bằng một đoạn văn ( khoảng ½ trang giấy ).
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”
Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản đó.
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn văn. Tìm câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên.
Câu 3. Câu mở đầu văn bản, tác giả viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Em hiểu tình cảm như thế nào được gọi là “nồng nàn yêu nước”?
Câu 4. Từ “nó” thuộc từ loại gì? Nhận xét gì về việc sử dụng đại từ “nó” trong câu văn?
Câu 5. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì trong câu.
Câu 6. Việc sử dụng liên tiếp một loạt các động từ mạnh: “kết thành”, “lướt qua”, “nhấn chìm” trong một câu văn có tác dụng gì?
1,Từ văn bản " Một thứ quà của lúa non : Cốm " em hãy viết một bài văn nêu suy nghĩ và tình cảm của em về một thức ăn dân tộc
2,Đọc đoạn văn sau trong bài Sài Gòn tôi yêu và trả lời câu hỏi :
Từ : " Đẹp quá đi ... cánh con ve mới lột "
Câu 1 : Xác định các từ láy trong đoạn văn trên
Câu 2 : Trong đoạn trích trên tác giả đã bày tỏ cảm xúc bằng cách nào ?
Câu 3 : Nội dung của đoạn trích trên
I/đọc hiểu ngữ văn bản và trả lời câu hỏi:
(bài đức tính giản dị của bác hồ SGK tập 2 từ con người của bác đến tao nhã biết bao)
a/đoạn văn trên trích từ văn bản nào , của ai?
b/nêu hiểu biết của em về tác giả và văn bản trên.
c/phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?
d/nội dung của đoạn văn trên là gì ? đức tính giản dị của bác hồ được khắc họa trên những thông điệp nào?
e/em hãy tìm nghệ thuật liệt kê trong đoạn văn trên.Tác dụng của nghệ thuật đó.
g/qua đoạn văn trên em hãy viết 1 đoạn văn chỉ để lòng kính yêu thương bác hồ .Trong đó có sử dụng ít nhất 1 câu bị động , 1 câu chủ động , 1 câu đặc biệt . Đoạn văn từ 8 đến 10 câu chỉ ra câu chủ động , bị động
Câu 2:Em hãy viết 1 câu tục ngữ về con người và xã hội (ngữ văn tập 2 ) nêu nội dung của ba câu tục ngữ đó.