Trong tập hợp Z các ước của -12 là:
A. {1; 3; 4; 6; 12} B. {-1; -2; -3; -4; -6; -12; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
D. {-1; -2; -3; -4; -6} C. {-2; -3; -4 ; -6; -12}
Tập hợp các ước của 5 trong tập hợp số tự nhiên là:
A. {0; 5}
B. {1; 2; 3; 4; 5}
C. {0; 1; 5}
D. {1; 5}
Bài 1. Tập hợp các ước nguyên của 4 là:
A. 4; 2; 1;0;1;2;4
B.
1;2;4
C.
4; 2; 1;1;2;4
D.
2; 1;1;2
Bài 2. Các bội của 6 là:
A. 6;6;0;23; 23
B.
132; 132;16 C. 1;1;6; 6
D.
0;6; 6;12; 12...
Bài 3. Có bao nhiêu ước của 24
A.
9
B.
17
C.
8
D.
16
Bài 4. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:
A. Số
0
là bội của mọi số nguyên khác
0
a 0 B a a a ka k Z 0; ;2 ;...; ,
B. Số
0
không phải là ước của bất kì số nguyên nào
C. Các số 1;1
là ước của mọi số nguyên
D. Nếu
a
chia hết cho
b
thì
a
cũng chia hết cho bội của
b
Tập hợp các ước của -8 là
A. A = 1 ; − 1 ; 2 ; − 2 ; 4 ; − 4 ; 8 ; − 8 .
B. A = 0 ; ± 1 ; ± 2 ; ± 4 ; ± 8 .
C. A = 1 ; 2 ; 4 ; 8 .
D. A = 0 ; 1 ; 2 ; 4 ; 8 .
Tập hợp ước của 10 là:
A. {1; 2; 5}
B. {2; 4; 5; 10}
C. {1; 2; 5; 10}
D. {2; 5; 10}
Chọn đáp án đúng: Tập hợp các ước của ( - 8) là
A ) 1 ; 2 ; 4 ; 0 ; − 1 ; − 2 ; − 4 ;
B ) 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; − 1 ; − 2 ; − 4 ; − 8 ;
C ) 1 ; 8 ; − 1 ; − 2 ; − 4 ;
D ) 1 ; 2 ; 8 ; − 1 ; − 2 ; − 8
Tập hợp ước số của số 60 là:
A. Ư(60) = {1; 2; 3; 5; 12; 20; 30; 60}
B. Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 15; 20; 30; 60}
C. Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 5; 12; 15; 20; 30; 60}
D. Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 10; 12 15; 20; 30; 60}
1/ Số các ước của số 1339 là :
2/ Cho tập hợp C = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 } . Số tập hợp con có 4 phần tử của C là :
Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Hãy chọn và viết vào bài làm một trong các chữ A, B, C, D đứng trước phương án đúng.
Câu 1. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 5 là:
A. {0; 1; 2; 3; 4}
B. {1; 2; 3; 4}
C. {0; 1; 2; 3; 4; 5}
D. {1; 2; 3; 4; 5}
Câu 2. Số phần tử của tập hợp A = {1991; 1992;…; 2019; 2020} là:
A. 28 B. 29 C. 30 D. 31
Câu 3. Một tàu hỏa chở 512 hành khách. Biết rằng mỗi toa có 10 khoang, mỗi khoang có 4 chỗ ngồi. Cần ít nhất mấy toa để chở hết số hành khách?
A. 12 B. 13 C. 14 D. 15
Câu 4. Trong các số 142; 255; 197; 210. Số không chia hết cho cả 2 và 5 là:
A. 142 B. 255 C. 210 D. 197
Câu 5. Phép tính đúng là:
A. 20190 = 0 B. x2.x = x3 C. 25:22 = 27 D. 1000 = 103
Câu 6. Với x = 2, y = 3 thì x2y2 có giá trị là:
A. 36 B. 27 C. 72 D. 108
Câu 7. Cho hình vẽ:
Chọn khẳng định đúng trong các câu sau:
A. A ∈ a, B ∉ b
B. A ∈ a, B ∈ b
C. A ∉ a, B ∉ b
D. A ∉ a, B ∈ b
Câu 8. Số La Mã XIV có giá trị là:
A. 17 B. 16 C. 15 D. 14
Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu 1 (2,5 điểm): Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
a) 146+121+54+379
b) 43.16+29.57+13.43+57
c) 56:54+32-20190
d) 100:{250:[450-(4.53 - 23.25)]}
Câu 2 (2,5 điểm): Tìm số tự nhiên , biết:
a) x + 25 = 70
b) x - 280:35 = 5.54
c) 390:(5x-5)=39
d) 6x3 - 8 = 40
Câu 3 (2 điểm): Cho đường thẳng mn, lấy điểm O thuộc đường thẳng mn và điểm A không thuộc đường thẳng mn. Vẽ tia OA, lấy điểm C sao cho A nằm giữa O và C.
a) Kể tên các tia đối nhau gốc O, các tia trùng nhau gốc O.
b) Hai tia OA và AC có trùng nhau không? Vì sao?
Câu 4 (2 điểm): Cho Ox, Oy là hai tia đối nhau. Lấy điểm A thuộc tia Ox, hai điểm B và C thuộc tia Oy (điểm C nằm giữa điểm O và điểm B)
a) Hai tia CB và BC có phải là hai tia đối nhau không? Vì sao? Kể tên tia trùng với tia .
b) Trong ba điểm A, O, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
c) Cho OA = 2cm, AC = 4cm, OB = 5cm. Tính độ dài CB.
Câu 5 (1,0 điểm): Tìm các số tự nhiên x, y sao cho: 7x + 12y = 50