H24

Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng

TH
18 tháng 4 2016 lúc 12:51

 Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước trước nên nóng lên trước và dãn nở. Trong khi đó lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở nên lớp thủy tinh bên ngoài chịu tác dụng của 1 lực từ trong ra ngoài => cốc bị vỡ

  Còn với cốc thủy tinh mỏng thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời  nên cốc không bị vỡ
Chúc bạn học tốt

Bình luận (2)
NT
18 tháng 4 2016 lúc 12:53

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

Bình luận (0)
DP
18 tháng 4 2016 lúc 13:09

vì cốc thủy tinh dày nên truyền nhiệt chậm nên nở ko đồng đều => bị vỡ

còn cốc mỏng thì mỏng nên truyền nhiệt nhanh, vì mỏng nên nở đồng đều => ko vỡ

Bình luận (0)
NB
18 tháng 4 2016 lúc 14:25

Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau nên không vỡ.

Chúc bạn học tốt!hihi 

Bình luận (0)
H24
18 tháng 4 2016 lúc 12:54

cảm ơn các bạn nhìu

Bình luận (0)
NT
18 tháng 4 2016 lúc 12:55

ko có j' đâu!

Bình luận (0)
BT
18 tháng 4 2016 lúc 14:43

<3 

Bình luận (0)
TL
3 tháng 3 2017 lúc 16:18

vì khi gặp nóng thì cốc thủy tinh dày sẽ có phần bên trong sẽ nở ra trước nên sẽ bị vỡ để hơn cốc thủy tinh mỏng

Bình luận (0)
TL
6 tháng 4 2017 lúc 8:46

Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, lớp bên trong cốc nóng, nở ra, nhưng do thủy tinh dẫn nhiệt kém, nên nhiệt ở lớp bên trong ko truyền kịp ra ngoài. Vì thế mà gây cản trở lực nở ra ở lớp bên trong\(\rightarrow\)vỡ cốc.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
HQ
Xem chi tiết
KN
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
DM
Xem chi tiết
VK
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
TS
Xem chi tiết
TS
Xem chi tiết