Đáp án: B
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta tìm được: HC = 32cm, HB = 18cm, HA = 24 cm
Đáp án: B
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta tìm được: HC = 32cm, HB = 18cm, HA = 24 cm
Đặt tại hai đỉnh A và B của một tam giác vuông cân ABC (AC = AB = 30 cm) lần lượt các điện tích điểm q1 = 3.10-7 C và q2 <0 trong không khí. Biết cường độ điện trường tổng hợp tại C có giá trị 5.104 V/m. Điện tích q2 có độ lớn là
A. 6.10-6 C
B. 4.10-6 C
C. 1,33.10-6 C
D. 2.10-6 C
Tại ba đỉnh của một hình vuông cạnh a = 40 cm, người ta đặt ba điện tích điểm dương bằng nhau q 1 = q 2 = q 3 = 5 . 10 - 9 C. Vec tơ cường độ điện trường tại đỉnh thứ tư của hình vuông có độ lớn
A. 538 N/C
B. 358 N/C
C. 53,8 N/C
D. 35,8 N/C
Tại ba đỉnh của một hình vuông cạnh a = 40 cm, người ta đặt ba điện tích điểm dương bằng nhau q 1 = q 2 = q 3 = 5 . 10 - 9 C . Vec tơ cường độ điện trường tại đỉnh thứ tư của hình vuông có độ lớn
A. 538 N/C
B. 358 N/C
C. 53,8 N/C
D. 35,8 N/C
Ba điện tích q 1 = 27 . 10 - 8 C , q 2 = 64 . 10 - 8 C , q 3 = - 10 - 7 C đặt trong không khí tại ba đỉnh tam giác vuông ABC vuông góc tại C. Cho AC = 30 cm, BC = 40 cm. Xác lực điện trường tổng hợp của hai điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên q 3 .
Tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a = 3 cm trong không khí, người ta lần lượt đặt ba điện tích điểm q 1 = q 2 = - 2 . 10 - 10 C v à q 3 = 2 . 10 - 10 C . Xác định độ lớn của cường độ điện trường tại tâm O của tam giác.
Ba điện tích q 1 = 27 . 10 - 8 C , q 2 = 64 . 10 - 8 C , q 3 = - 10 - 7 C đặt trong không khí, tại 3 đỉnh của tam giác ABC vuông tại C (theo thứ tự q 1 tại A, q 2 tại B, q 3 tại C). Cho AC = 30 cm, BC = 40 cm. Chọn khẳng định đúng khi nói về véctơ lực tổng hợp tác dụng lên q 3
A. Có điểm đặt tại c, phương tạo với F 2 → một góc φ = 90 ° và độ lớn F = 4 , 5 . 10 - 3 N .
B. Có điểm đặt tại c, phương tạo với F 2 → một góc φ = 60 ° và độ lớn F = 4 , 5 . 10 - 3 N .
C. Có điểm đặt tại c, phương tạo với F 2 → một góc φ ≈ 50 ° và độ lớn F = 4 , 5 . 10 - 3 N .
D. Có điểm đặt tại c, phương tạo với F 2 → một góc φ ≈ 40 ° và độ lớn F = 4 , 5 . 10 - 3 N .
Hai điện tích q 1 = 4 . 10 - 8 C , q 3 = 2 . 10 - 9 C đặt tại hai đỉnh A và C của tam giác vuông BAC (vuông tại A, AB = 12 cm, AC = 9 cm) trong không khí. Xác định dấu và độ lớn của điện tích q 2 đặt tại B để lực tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q 3 có phương song song với AB.
Hai điện tích q 1 = q 2 = 6 , 4 . 10 - 10 C , đặt tại 2 đỉnh B và C của một tam giác đều ABC có cạnh bằng 8 cm, trong không khí. Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của BC, x là khoảng cách từ M đến BC. Xác định x để cường độ điện trường tổng hợp tại M lớn nhất.
A . x = 2 2 c m
B. x = 4 cm
C. x = 2 cm
D. x = 0
Hai điện tích điểm q 1 = q 2 = - 8 . 10 - 6 C C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí.
a) Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm C; biết AC = BC = 25 cm.
b) Phải đặt tại trung điểm H của AB điện tích q3 có dấu và độ lớn bằng bao nhiêu để cường độ điện trường tổng hợp do các điện tích q 1 , q 2 v à q 3 gây ra tại C bằng 0.