Tập tính “tìm đến hậu môn đẻ trứng vào ban đêm” là của loài giun tròn nào? |
| A. Giun móc câu. | B. Giun rễ lúa. | C. Giun chỉ. | D. Giun kim. |
| Tác hại của giun đũa là |
| A. gây tắc ruột, tắc ống mật. | B. gây "bệnh vàng lụi". |
| C. gây bệnh chân voi. | D. gây ngứa ngáy. |
1.Giun chỉ có thể gây ra các bệnh nào?
Bệnh xanh xao.
Tay voi, chân voi, vú voi.
Bệnh vàng lụi.
Tắc ruột, tắc ống mật.
2. Hệ cơ quan nào dưới đây mới xuất hiện ở các đại diện ngành Giun đốt mà không có ở ngành Giun tròn?
Hệ hô hấp, hệ thần kinh.
Hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh.
Hệ tuần hoàn, hệ thần kinh.
Hệ tiêu hóa, hệ hô hấp.
Câu 16: Giun đũa chui vào ống mật sẽ gây hậu quả như thế nào đối với con người?
A. Làm cho người bệnh xanh xao, vàng vọt.
B. Gây đau bụng, đi ngoài.
C. Gây tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa và đau bụng dữ dội.
D. Gây ngứa ngáy ở hậu môn.
Câu 17: Đặc điểm cấu tạo nào của trứng giun đũa giúp chúng có khả năng chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh?
A. Vỏ trứng dày và cứng.
B. Tế bào trứng mang ấu trùng.
C. Số lượng trứng trong 1 lần đẻ rất lớn.
D. Trứng giun có thể bám vào trú ngụ trong móng tay.
Câu 18: Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
A. Vì khí hậu nước ta khắc nghiệt.
B. Trâu bò được uống nước sạch và ăn cỏ trồng ở nơi khô ráo.
C. Trâu, bò nước ta thường được chăn thả tự do, uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên.
D. Phân trâu, bò được ủ trong hầm kín.
Câu 19: Vì sao Giun dẹp thường kí sinh ở các bộ phận như: ruột non, gan, máu…. ?
A. Đây là các bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật.
B. Đây là các bộ phận quan trọng của cơ thể người và động vật.
C. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng di chuyển.
D. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng sinh sản.
Câu 20: Muốn tránh cho người khỏi bị sán dây kí sinh thì phải làm gì?
A. Không đi chân trần nhất là ở nơi môi trường nước, đất bị ô nhiễm, ẩm thấp.
B. Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo.
C. Diệt ốc ruộng.
D. Rửa sach rau, cỏ trước khi cho trâu, bò ăn.
Em đã từng nghe đến bệnh giun chui cuống mật chưa? Giun chui cuống mật là hiện tượng: Bình thường giun đũa kí sinh ở đoạn cuối ruột non, vì một lí do nào đó, giun đi ngược ruột non đến tá tràng rồi chui vào ống dẫn mật gây nên những cơn đau dữ dội và rối loạn tiêu hóa do mật bị tắc. Vậy nhờ đặc điểm nào mà giun chui được vào ống mật?
a) Nêu tác hại của giun đũa. Vì sao giun kí sinh ở ruột lại có thể gây tắc mật?
b) Nêu các biện pháp phòng tránh giun đũa kí sinh.
Giun móc câu gây tác hại như nào đối với cơ thể vật chủ?
Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt.
Loài giun nào gây ra bệnh chân voi ở người?
A. Giun móc câu. B. Giun chỉ. C. Giun đũa. D. Giun kim.
Câu 1. Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?
A. Làm hại cây trồng.
B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.
C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.
D. Làm hại cây trồng; là vật trung gian truyền bệnh giun, sán; là vật trung gian truyền bệnh giun, sán; đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.
Câu 2. Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?
A. Làm đồ trang sức.
B. Có giá trị về mặt địa chất.
C. Làm sạch môi trường nước.
D. Làm thực phẩm cho con người.
Câu 3. Những loài trai nào sau đây đang được nuôi để lấy ngọc?
A. Trai cánh nước ngọt và trai sông.
B. Trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển.
C. Trai tượng.
D. Trai ngọc và trai sông.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?
A. Thân mềm.
B. Hệ tiêu hóa phân hóa.
C. Không có xương sống.
D. Không có khoang áo.
Câu 5. Trai sông và ốc vặn giống nhau ở đặc điểm nào dưới đây?
A. Nơi sinh sống.
B. Khả năng di chuyển.
C. Kiểu vỏ.
D. Nơi sinh sống, khả năng di chuyển, kiểu vỏ.
Câu 1: Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?
A. Làm hại cây trồng.
B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.
C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.
D. Cả A, B và C đều đúng.