NT

SOS 2 bài 

 

AH
10 tháng 3 lúc 23:54

Bài 2:

a. Khi $m=-5$ thì pt trở thành:
$x^2+6x+8=0$

$\Leftrightarrow (x+2)(x+4)=0\Leftrightarrow x+2=0$ hoặc $x+4=0$

$\Leftrightarrow x=-2$ hoặc $x=-4$

b.

Để pt có 2 nghiệm pb thì $\Delta=(m-1)^2-4(-m+3)>0$

$\Leftrightarrow m^2+2m-11>0(*)$

Áp dụng định lý Viet, với $x_1,x_2$ là 2 nghiệm của pt thì:
$x_1+x_2=m-1$

$x_1x_2=-m+3$
Để $x_1,x_2$ trái dấu thì $x_1x_2<0\Leftrightarrow -m+3<0$

$\Leftrightarrow m> 3$

Nếu $x_1>0>x_2$ thì:

$x_1-|x_2|=3$

$\Leftrightarrow x_1-(-x_2)=3\Leftrightarrow x_1+x_2=3$

$\Leftrightarrow m-1=3\Leftrightarrow m=4$ (tm)

Nếu $x_1<0< x_2$ thì:

$x_1-|x_2|=3$

$\Leftrightarrow x_1-x_2=3$ (vô lý do $x_1<x_2$)

Vậy $m=4$

Bình luận (0)
NT

Bài IV:

1: Xét (O) có

ΔADB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔADB vuông tại D

=>BD\(\perp\)AE tại D

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>AC\(\perp\)EB tại C

Xét ΔEAB có

AC,BD là các đường cao

AC cắt BD tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔEAB

=>EH\(\perp\)AB tại F

Xét tứ giác CHDE có \(\widehat{EDH}+\widehat{ECH}=90^0+90^0=180^0\)

nên CHDE là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính EH

tâm I là trung điểm của EH

2: Xét ΔHAD vuông tại D và ΔHBC vuông tại C có

\(\widehat{DHA}=\widehat{CHB}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó; ΔHAD~ΔHBC

=>\(\dfrac{HA}{HB}=\dfrac{HD}{HC}\)

=>\(HA\cdot HC=HB\cdot HD\)

Xét (O) có

\(\widehat{DBA}\) là góc nội tiếp chắn cung DA

\(\widehat{DAC}\) là góc nội tiếp chắn cung DC

\(sđ\stackrel\frown{AD}=sđ\stackrel\frown{DC}\)

Do đó: \(\widehat{DBA}=\widehat{DAC}\)

mà \(\widehat{DBA}=\widehat{DEF}\left(=90^0-\widehat{EAF}\right)\)

nên \(\widehat{DAC}=\widehat{DEF}\)(1)

Xét tứ giác AECF có \(\widehat{ACE}=\widehat{AFE}=90^0\)

nên AECF là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{HCF}=\widehat{HEA}\left(2\right)\) và \(\widehat{HFC}=\widehat{HAE}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{HCF}=\widehat{HFC}\)

=>ΔHCF cân tại H

Bình luận (0)