Bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

NT

Rút gọn các biểu thức sau:

a) A = \(21\left(\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{3-\sqrt{5}}\right)^2-6\left(\sqrt{2-\sqrt{3}}+\sqrt{3+\sqrt{5}}\right)^2-15\sqrt{15}\)

b) \(B=\dfrac{4+\sqrt{2}-\sqrt{3}-\sqrt{6}+\sqrt{8}}{2+\sqrt{2}-\sqrt{3}}\)

Mọi người giúp với...Please help me!!!!

HT
30 tháng 5 2018 lúc 22:13

câu b trc nha

B = \(\dfrac{4+\sqrt{2}-\sqrt{3}-\sqrt{6}+\sqrt{8}}{2+\sqrt{2}-\sqrt{3}}\)

= \(\dfrac{4+\sqrt{2}-\sqrt{3}-\sqrt{2}.\sqrt{3}+2\sqrt{2}}{2+\sqrt{2}-\sqrt{3}}\)

= \(\dfrac{2+2+\sqrt{2}+2\sqrt{2}-\sqrt{3}-\sqrt{6}}{2+\sqrt{2}-\sqrt{3}}\)

= \(\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)+2\left(\sqrt{2}+1\right)-\sqrt{3}\left(\sqrt{2}+1\right)}{2+\sqrt{2}-\sqrt{3}}\)

= \(\dfrac{\left(\sqrt{2}+1\right)\left(2+\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}{2+\sqrt{2}-\sqrt{3}}\)

= \(\sqrt{2}\) + 1

Bình luận (0)
HT
30 tháng 5 2018 lúc 22:44

A = \(\dfrac{21}{2}\) . (\(\sqrt{4+2\sqrt{3}}\) + \(\sqrt{6-2\sqrt{5}}\) )2 - 15\(\sqrt{15}\)

- 3(\(\sqrt{4-2\sqrt{3}}\) +\(\sqrt{6+2\sqrt{5}}\) )2

= \(\dfrac{21}{2}\).(\(\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\) + \(\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\))2-15\(\sqrt{15}\)

-3(\(\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\) + \(\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}\))2

= \(\dfrac{21}{2}\).(\(\sqrt{3}\) +1+ \(\sqrt{5}\) - 1)2 -3.(\(\sqrt{3}\) - 1 + \(\sqrt{5}\) +1)2

- 15\(\sqrt{15}\)

= \(\dfrac{21}{2}\).(8+2\(\sqrt{15}\) ) - 3(8 + 2\(\sqrt{15}\) ) -15\(\sqrt{15}\)

= \(\dfrac{15}{2}\) .2.(4+\(\sqrt{15}\) ) - 15\(\sqrt{15}\)

= 15.( 4 + \(\sqrt{15}\) ) - 15\(\sqrt{15}\)

= 15.(4+\(\sqrt{15}\) -\(\sqrt{15}\)) =15.4 = 60

Vậy A = 60.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
MN
Xem chi tiết
BS
Xem chi tiết
VT
Xem chi tiết
LB
Xem chi tiết
NS
Xem chi tiết
AH
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
DV
Xem chi tiết
KL
Xem chi tiết