Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

PN

Rút gon các biểu thức:

a)\(\frac{2\sqrt{15}-2\sqrt{10}+\sqrt{6}-3}{2\sqrt{5}-2\sqrt{10}-\sqrt{3}+\sqrt{6}}\)

b)\(\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+\sqrt{16}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

c)\(\sqrt{9\left(3-a\right)^2}vớia>3\)

d)\(\sqrt{a^2.\left(a-2\right)^2}vớia< 0\)

2T
2 tháng 7 2019 lúc 21:26

\(\left(a\right)\frac{2\sqrt{15}-2\sqrt{10}+\sqrt{6}-3}{2\sqrt{5}-2\sqrt{10}-\sqrt{3}+\sqrt{6}}\\ =\frac{2\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)+\sqrt{3}\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}{2\sqrt{5}\left(1-\sqrt{2}\right)-\sqrt{3}+\sqrt{6}}\\ =\frac{2\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)-\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{2\sqrt{5}\left(1-\sqrt{2}\right)-\sqrt{3}\left(1-\sqrt{2}\right)}\\ =\frac{\left(2\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{\left(2\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\left(1-\sqrt{2}\right)}\\ =\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{1-\sqrt{2}}\)

\(\left(b\right) \frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+\sqrt{16}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\\ =\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+4}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}\\ =\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2+2+\sqrt{6}+\sqrt{8}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}\\ =\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+2\right)+\left(\sqrt{2}.\sqrt{2}+\sqrt{2}.\sqrt{3}+\sqrt{2}.2\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}\\=\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+2\right)+\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+2\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}\\ =\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+2\right)\left(1+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}\\ =1+\sqrt{2}\)

\(\left(c\right)\sqrt{9\left(3-a\right)^2}vớia>3\\ =\sqrt{9}.\sqrt{\left(3-a\right)^2}\\ =3.\left|3-a\right|\\ =-3\left(3-a\right)vì.a>3\\ =3a-9\)

\(\left(d\right)\sqrt{a^2.\left(a-2\right)^2}vớia< 0\\ =\sqrt{\left[a\left(a-2\right)\right]^2}\\ =\left|a\left(a-2\right)\right|=-a.\left[-\left(a-2\right)\right]=a\left(a-2\right)=a^2-2a\)

Chúc bạn học tốt ! hehe

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
LC
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết