Đáp án: C
Vì phương trình ở đáp án D không ở dạng chính tắc nên ta loại đáp án D
Đối với phương trình chính tắc của elip ta luôn có a > b. Do đó, đáp án C là đáp án đúng.
Đáp án: C
Vì phương trình ở đáp án D không ở dạng chính tắc nên ta loại đáp án D
Đối với phương trình chính tắc của elip ta luôn có a > b. Do đó, đáp án C là đáp án đúng.
câu 1 trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình chính tắc của elip(vì sao)
a) x 2 9 + y 2 6 =1 b) x 2 25 + y 2 16 = 1
c) x 2 4 + y 2 9 =1 c) X 2 8 + y 2 2 =1
C1: Trên hệ trục tọa độ Oxy, có bao nhiêu giá trị nguyên của m e [-10;10] để phương trình 2 + y ^ 2 - 2(m + 1) x + 4y + 7m + 5 = 0 là phương trình đường tròn? A.11 B.16 C.15 D.12 Câu 11 Phương trình √ x^2 -2x+4=4-x có một nghiệm là A.x=2 B.x=4 C.x=3 D. X=4
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
a) \(2x^2+3y>0\)
b) 2x + \(3y^2\le0\)
c) 2x + 3y > 0
d) \(2x^2-y^2+3x-2y< 0\)
e) 3y < 1
f) x - 2y \(\le1\)
g) x \(\le0\)
h) y > 0
i) 4(x-1) + 5(y-3) > 2x - 9
1/ Với giá trị nào của x thì 2 bất phương trình sau đây tương đương: (a-1)x - a+3>0 và ( a+1)x-a+2>0
2/ Bất phương trình: 5x/5 - 13/21 + x/15 < 9/25- 2x/35 có nghiệm là....
3/ Bất phương trình: 5x-1 < 2x/5 + 3 có nghiệm là...
4/ Bất phương trình: (x+4/x^2-9) -(2/x+3) < (4x/3x-x^2) có nghiệm nguyên lớn nhất là...
5/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 4 của bất phương trình (2x/5) -23 < 2x -16
6/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 6 của bất phương trình: 5x - 1/3 > 12 - 2x/3
7/ Bất phương trình: 2(x-1) - x > 3(x-1) - 2x-5 có tập nghiệm là...
8/ Bất phương trình: (3x+5/2) -1< (x+2/3)+x có tập nghiệm là...
9/ Bất phương trình: /x+2/ - /x-1/ < x - 3/2 có tập nghiệm là
10/ Bất phương trình: /x+1/ + /x-4/ > 7 có nghiệm nguyên dương nhỏ nhất là....
cặp số (-1;2) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
a) 2x - y +3 > 0 c) x - y - 15 < 0
b) -x + 2 + 2(y - 2) < 2(2 - x) d) 3(x - 1) + 4(y - 2) < 5x - 3
Nghiệm của hệ phương trình sau là:
A. x = 2, y = -3 B. x = -2, y = 3
C. x = -1, y = -2 D. x = 1, y = 5
Giúp em giải các hệ phương trình này với
a)\(\begin{cases}x^4+2y^3-x=-\dfrac{1}{4}+3\sqrt{3}\\ y^4+2x^3-y=-\dfrac{1}{4}-3\sqrt{3}\end{cases}\)
b) \(\begin{cases} x+\dfrac{78y}{x^2+y^2}=20\\ y+\dfrac{78x}{x^2+y^2}=15\end{cases}\)
c) \(\begin{cases}\left(1-\dfrac{12}{y+3x}\right)\cdot \sqrt{x}=2\\ \left(1+\dfrac{12}{y+3x}\right)\cdot\sqrt{y}=6 \end{cases}\)
d) \(\begin{cases} \sqrt{x+1}+\sqrt[4]{x-1}-\sqrt{y^4+2}=y\\ x^2+2x(y-1)+y^2-6y+1=0\end{cases}\)
e) \(\begin{cases} \sqrt{4x^2+(4x-9)(x-y)}+\sqrt{xy}=3y\\ 4\sqrt{(x+2)(y+2x)}=3(x+3)\end{cases}\)
Đường thẳng d có phương trình chính tắc x + 1 - 3 = y - 2 1 .Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của d?
Viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đường tròn: (C1) : (x -5) 2+ (y+12) 2= 225 và (C2) : (x-1)2+ (y-2)2= 25.