Lấy ít nhất 2 ví dụ về phương pháp thuyết minh giảng giải nguyên nhân - kết quả .
( Các cao nhân giúp em với ạ, em đang cần gấp )
Phương pháp thuyết minh bằng cách nêu định nghĩa khác thuyết minh bằng cách chú thích ở điểm gì?
A. Làm nổi bật đặc điểm bản chất của sự vật, hiện tượng.
B. Nắm được chính xác những hiểu biết về sự vật, hiện tượng.
C. Mang lại những hiểu biết rõ ràng về sự vật, hiện tượng.
D. Thể hiện được rõ mục đích vủa việc thuyết minh.
Văn học dân gian Việt Nam có những thể loại nào? Nêu tên gọi, định nghĩa ngắn gọn và ví dụ cho mỗi thể loại.
Thuyết minh về một phong trào của trường dưới đây đã đủ chưa?
Trả lời:
a. Mở bài
- Giới thiệu về lớp, về trường mình.
b. Thân bài
- Nguyên nhân dẫn đến phong trào
- Diễn biến của phong trào
+ Bắt đầu
+ Phát triển
+ Kết quả
- Ý nghĩa của phong trào
c. Kết bài
- Khẳng định lại về sự tác động của phong trào trong lớp (trường)
- Những bài học rút ra từ phong trào
- Ý nghĩa của phong trào.
A. Đủ
B. Chưa đủ
Đọc những ngữ liệu sau để trả lời các câu hỏi
a) Ở ngữ liệu (1) và (2), anh (chị) thấy cách sắp xếp từ ngữ có gì đặc biệt? Sự phân chia thành hai vế câu cân đối được gắn kết lại nhờ những biện pháp gì ? Vị trí của các danh từ (chim, người; tổ, tông,…), các tính từ (đói, rách, sạch, thơm,…), các động từ (có, diệt, trừ,…) tạo thế cân đối như thế nào ?
b) Trong ngữ liệu (3) và (4) có những cách đối khác nhau như thế nào ?
c) Tìm một số ví dụ về phép đối trong Hịch tướng sĩ (Trần Hưng Đạo), Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du) và thơ Đường luật. Đọc một vài câu đối mà anh (chị) nhớ được.
d) Phát biểu định nghĩa về phép đối.
1.Tìm 10 ví dụ cho các biện pháp tu từ về từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ.
2. Em hãy phân tích cái hay, cái đẹp trong mỗi ví dụ trên.
Nêu vài ví dụ để chứng tỏ rằng trong thực tế, người ta vẫn hay nói đến từ thao tác. Từ những ví dụ ấy, hãy cho biết từ thao tác được dùng với ý nghĩa nào :
- Chỉ một việc làm nào đó.
- Chỉ việc thực hiện một số đông tác bất kì trong khi làm việc.
- Chỉ việc thực hiện những động tác theo trình tự và yêu cầu kĩ thuật nhất định.
Đọc các văn bản “Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn” và “Bưởi Phúc Trạch" để thể hiện các yêu cầu của SGK
a. Xác định đối tượng và mục đích thuyết minh của từng văn bản
b. Các ý chính tạo thành nội dung của từng văn bản:
c. Phân tích cách sắp xếp các ý trong từng văn bản. Giải thích cơ sở của cách sắp xếp ấy.
d. Nêu các hình thức kết cấu chủ yếu của văn bản thuyết minh