Điều nào sau đây phản ánh chính xác việc phát triển tổng hợp ở Đông Nam Bộ làm thay đổi cơ cấu kinh tế của vùng?
A. Du lịch phát triển sẽ thu được nhiều ngoại tệ và kéo theo sự phát triển của hệ thống giao thông.
B. Khai thác tài nguyên sinh vật biển đòi hỏi phải phát triển ngành đóng tàu.
C. Ngành giao thông vận tải biển phát triển sẽ giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động.
D. Khai thác dầu khí phát triển làm xuất hiện ngành lọc – hóa dầu và các dịch vụ phục vụ khai thác dầu khí.
Phát biểu nào sau đây không đứng về kinh tế - xã hội của vùng Đông Nam Bộ?
A. Chính sách phát triển phù hợp
B. Kinh tế hàng hóa phát triển muộn
C. Giá trị sản lượng công nghiệp cao nhất
D. Cơ cấu ngành kinh tế phát triển
Ý nào sau đây không đúng với các thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
A. Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có chất lượng
B. Có lịch sử khai thác lâu đời nhất nước ta
C. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt và đồng bộ
D. Tập trung tiềm lực kinh tế mạnh nhất và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất so với các vùng khác trong cả nước
Ý nào sau đây không đúng với các thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
A. Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có chất lượng
B. Có lịch sử khai thác lâu đời nhất nước ta
C. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt và đồng bộ
D. Tập trung tiềm lực kinh tế mạnh nhất và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất so với các vùng khác trong cả nước
Ý nào sau đây không phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước phát triển?
A. Đầu tư ra nước ngoài nhiều
B. Dân số đông và tăng nhanh
C. GDP bình quân đầu người cao
D. Chỉ số phát triển con người ở mức cao
Ý nào sau đây không phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước phát triển?
A. Đầu tư ra nước ngoài nhiều.
B. Dân số đông và tăng nhanh.
C. GDP bình quân đầu người cao.
D. Chỉ số phát triển con người ở mức cao.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về nguyên nhân cần phải đặt vấn đề hình thành cơ cấu nông, lâm, ngư ở Bắc Trung Bộ?
1) Góp phần tạo cơ cấu ngành cho nền kinh tế của vùng.
2) Tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.
3) Mỗi tỉnh đi từ đông sang tây đều có biển, đồng bằng, gò đồi và núi.
4) Trong điều kiện công nghiệp hoá, phải dựa vào các nguồn lực hiện có
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Lợi thế của vùng Đông Nam Bộ trong việc phát triển kinh tế - xã hội là
A. có nhiều khoáng sản.
B. có diện tích đất đỏ badan rộng lớn.
C. dân số đông nhất cả nước.
D. lực lượng lao động có trình độ cao.
Lợi thế của vùng Đông Nam Bộ trong việc phát triển kinh tế - xã hội là
A. có nhiều khoáng sản
B. có diện tích đất đỏ badan rộng lớn
C. dân số đông nhất cả nước
D. lực lượng lao động có trình độ cao