Đáp án D
Lợi thế của vùng Đông Nam Bộ trong việc phát triển kinh tế - xã hội là lực lượng lao động có trình độ cao
Đáp án D
Lợi thế của vùng Đông Nam Bộ trong việc phát triển kinh tế - xã hội là lực lượng lao động có trình độ cao
Lợi thế của vùng Đông Nam Bộ trong việc phát triển kinh tế - xã hội là
A. có nhiều khoáng sản.
B. có diện tích đất đỏ badan rộng lớn.
C. dân số đông nhất cả nước.
D. lực lượng lao động có trình độ cao.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sức ép của số dân đông, mật độ đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
1) Gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm, đặc biệt ở khu vực thành thị.
2) Bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người thấp.
3) Tạo sức ép trong việc khai thác các tài nguyên.
4) Sản lượng bình quân đầu người của các sản phẩm không cao.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sức ép của số dân đông, mật độ đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
1) Gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm, đặc biệt ở khu vực thành thị.
2) Bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người thấp.
3) Tạo sức ép trong việc khai thác các tài nguyên.
4) Sản lượng bình quân đầu người của các sản phẩm không cao.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Vấn đề tiêu biểu nhất trong phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ so với các vùng khác trong cả nước là
A. khai thác lãnh thổ theo chiều sâu
B. phát triển nghề cá
C. hình thành các vùng chuyên canh
D. thu hút đầu tư
Vấn đề tiêu biểu nhất trong phát
triển kinh tế của vùng Đông Nam
Bộ so với các vùng khác trong cả
nước là
A. khai thác lãnh thổ theo chiều sâu
B. phát triển nghề cá
C. hình thành các vùng chuyên canh
D. thu hút đầu tư
Vấn đề tiêu biểu nhất trong phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ so với các vùng khác trong cả nước là
A. khai thác lãnh thổ theo chiều sâu.
B. phát triển nghề cá.
C. hình thành các vùng chuyên canh.
D. thu hút đầu tư
Vấn đề tiêu biểu nhất trong phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ so với các vùng khác trong cả nước là
A. khai thác lãnh thổ theo chiều sâu.
B. phát triển nghề cá.
C. hình thành các vùng chuyên canh.
D. thu hút đầu tư.
Có bao nhiêu ý kiến sau đây đúng khi nói về nguyên nhân làm cho sự phát triển kinh tế - xã hội các huyện đảo có ý nghĩa chiến luợc hết sức to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của nước ta hiện tại cũng như tương lai?
1) Các huyện đảo là nơi nghề cá và đánh bắt thuỷ sản phát triển, tập trung đông ngư dân.
2) Các huyện đảo cũng là những căn cứ bảo vệ trật tự, an ninh trên các vùng biển và bờ biển của nước ta.
3) Các huyện đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền.
4) Các huyện đảo là hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giữa hai tiểu vùng đông bắc và tây bắc của Trung du miền núi Bắc Bộ có điểm khác biệt lớn về tiềm năng phát triển kinh tế xã hội là
A. đông bắc giàu khoáng sản hơn, tây bắc lại giàu thủy sản hơn.
B. đông bắc thích hợp cho trồng cây công nghiệp, tây bắc thích hợp cho chăn nuôi.
C. đông bắc thuân lợi để chăn nuôi trâu, còn tây bắc lại thích hợp chăn nuôi bò.
D. đông bắc giàu tài nguyên khoáng sản năng lượng, tây bắc giàu khoáng sản kim loại.