oxit cao nhất của 1 nguyên tố R là R2O5 hợp chất của nó với H2 chiếm 82,35% R về khối lượng. Xách định tên R
Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. S
B. N
C. P
D. As
Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong Valin là
A. 18,67%.
B. 15,05%.
C. 11,96%.
D. 15,73%.
Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong Valin là
A. 18,67%.
B. 15,05%.
C. 11,96%.
D. 15,73%.
Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin là
A. 15,05%.
B. 18,67%
C. 17,98%.
D. 15,73%.
Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong Valin là
A. 18,67%.
B. 15,05%.
C. 11,96%.
D. 15,73%.
Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong lysin là
A. 17,98%
B. 19,17%
C. 15,73%
D. 19,05%
Cho nguyên tố phi kim X. Hóa trị của X trong hợp chất oxit cao nhất bằng hoá trị của X trong hợp chất khí với hiđro. Trong hợp chất khí với hiđro, X chiếm 75,00% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của X trong oxit cao nhất là
A. 25,50
B. 50,00
C. 27,27
D. 30,60
Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hiđro có công thức RH3. Mặt khác trong công thức oxit cao nhất R chiếm 43,66% về khối lượng. R là:
A. Si = 28.
B. P = 31.
C. S = 32.
D. N = 14.