Chọn B.
Công thức với H là RH3 nên công thức oxit cao nhất là R2O5.
Ta có: %R = 43,66% => %O = 56,34%. Do đó:
Vậy R là P (photpho).
Chọn B.
Công thức với H là RH3 nên công thức oxit cao nhất là R2O5.
Ta có: %R = 43,66% => %O = 56,34%. Do đó:
Vậy R là P (photpho).
Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. S
B. N
C. P
D. As
Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử ls22s22p63s23p3. Công thức hợp chất với hiđro và công thức oxit cao nhất của R là
A. RH2 và RO3
B. RH3 và R2O5
C. RH và R2O7
D. RH4 và RO2.
Oxit cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm A có dạng RO3. Cho các nhận định về R:
(1) R có hóa trị cao nhất với oxi là 6.
(2) Công thức hợp chất khí của R với H có dạng RH2.
(3) R là một phi kim.
(4) Axit tương ứng với oxit cao nhất của R là H2RO3
Số nhận định đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p63s23p3. Công thức hợp chất với hidro và công thức oxit cao nhất của R là
A. RH2 và RO3
B. RH3 và R2O5
C. RH và R2O7
D. RH4 và RO2
Cho nguyên tố phi kim X. Hóa trị của X trong hợp chất oxit cao nhất bằng hoá trị của X trong hợp chất khí với hiđro. Trong hợp chất khí với hiđro, X chiếm 75,00% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của X trong oxit cao nhất là
A. 25,50
B. 50,00
C. 27,27
D. 30,60
oxit cao nhất của 1 nguyên tố R là R2O5 hợp chất của nó với H2 chiếm 82,35% R về khối lượng. Xách định tên R
C2: Trong phòng thí nghiệm ng` ta điều chế khí oxi = cách nung nóng chất hợp chất Kalipemaganat KMnO4 a) Viết PTHH xảy ra b) Để thu đc 4,48 lít oxi (đktc) thì cần khối lượng KMnO4 là bao nhiêu ?
C3 Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,25 mol Cu;0,09 mol Fe và 0,75 mol Ba trong không khí a) viết PTHH b)tính thể tích oxi(ĐKTC) cần dùng c)Tính khối lượng các sản phẩm tạo thành C4: Oxi cao nhất của môtj nguyên tố R có CTHH là R2Ox. PTK của oxi là 102 . Xác định R và công thức của oxit
Kết thúc cuộc trò chuyện
X và Y là những nguyên tố có hợp chất khí với hidro có công thức XHa, YHa (phân tử lượng chất này gấp đôi chất kia). Oxit cao nhất có công thức X2Ob, Y2Ob (phân tử lượng khác nhau 34 đvC). X và Y là:
A. N và P
B. C và Si
C. F và Cl.
D. S và Se
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron: ls22s22p63s23p4. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro của X là:
A. XO2 và XH4.
B. XO3 và XH2.
C. X2O5 và XH3.
D. X2O7 và XH.