Phân tích phương thức biểu đạt của từng câu trong đoạn văn sau:
... Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...
(...) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi yêu nhất mùa xuân là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà vẫn chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.
_Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng_
Phân tích phương thức biểu đạt của từng câu trong đoạn văn sau:
... Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...
(...) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi yêu nhất mùa xuân là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà vẫn chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.
Biểu cảm xen miêu tả
Phân tích phương thức biểu đạt của từng câu trong đoạn văn sau:
... Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...
(...) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi yêu nhất mùa xuân là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà vẫn chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.
_Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng_
Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm (ngoài ra còn có miêu tả)
=> Tác dụng:
- Cảnh sắc, không khí mùa xuân đất trời và lòng người được tái hiện qua những hình ảnh và cảm xúc thương yêu vô hạn của tác giả.
- Tả ít, gợi nhiều, nhà văn đã thu hết cả hồn vía của cảnh vật mùa xuân
- Ta cảm nhận hết chất thơ mộng, huyền ảo của nó qua lời văn dịu ngọt của ông