Đáp án C
Động vật có hệ thần kinh mạng lưới là các động vật thuộc ngành ruột khoang như: Thủy tức, sứa, san hô
Đáp án C
Động vật có hệ thần kinh mạng lưới là các động vật thuộc ngành ruột khoang như: Thủy tức, sứa, san hô
Hệ tuần hoàn kín có ở những động vật nào
(1) Tôm
(2) Mực ống
(3) ốc sên
(4) ếch
(5) trai
(6) bạch tuộc
(7) giun đốt
A. (2),(3),(5)
B. (5),(6),(7)
C. (1),(3),(4)
D. (2),(4),(6),(7)
Trong số các đối tượng động vật chỉ ra dưới đây:
(1). Sứa (2). Thủy tức (3). Giun dẹp (4). Côn trùng Có bao nhiêu đối tượng có hệ tiêu hóa dạng túi?
A. Tất cả các đối tượng (1); (2); (3) và (4) đều có hệ tiêu hóa dạng túi
B. Chỉ có 2 đối tượng có hệ tiêu hóa dạng túi.
C. Có ít hơn 3 đối tượng có hệ tiêu hóa dạng túi
D. Có 3 đối tượng có hệ tiêu hóa dạng túi
Có 4 dòng ruồi giấm (a, b, c, d) được phân lập ở những vùng địa lý khác nhau. So sánh các băng mẫu nhiễm sắc thể số III và nhận được kết quả sau:
Dòng a: 1 2 6 5 4 3 7 8 9 10
Dòng b: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Dòng c: 1 2 6 5 8 7 9 4 3 10
Dòng d: 1 2 6 5 8 7 3 4 9 10
Biết dòng nọ đột biến thành dòng kia. Nếu dòng c là dòng gốc,thì hướng xảy ra các dòng đột biến trên là:
A. c gd ga gb
B. c ga gd gb
C. c gb ga gd
D. c ga gb gd
Sơ đồ bên minh họa lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các loài sinh vật: A, B, C, D, E, F, H. Trong các phát biểu sau về lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Lưới thức ăn này có tối đa 6 chuỗi thức ăn.
(2) Loài D tham gia vào 3 chuỗi thức ăn khác nhau.
(3) Loài E tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài F.
(4) Nếu loại bỏ loài B ra khỏi quần xã thì loài D sẽ mất đi.
(5) Nếu số lượng cá thể của loài C giảm thì số lượng cá thể của loài F giảm.
(6) Có 3 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5.
(7) Chuỗi thức ăn dài nhất có 6 mắt xích.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Sơ đồ bên minh họa lưới thức ăn trong một thế hệ sinh thái gồm các loài sinh vật: A, B, C, D, E, F, H. Trong các phát biểu sau về lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1). Lưới thức ăn này có tối đa 6 chuỗi thức ăn
(2). Loài D tham gia vào 3 chuỗi thức ăn khác nhau
(3). Loài E tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài F
(4). Nếu loại bỏ loài B ra khỏi quần xã thì loài D sẽ mất đi
(5). Nếu số lượng cá thể của loài C giảm thì số lượng cá thể loài F giảm
(6). Có 3 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5
(7). Chuỗi thức ăn dài nhất có 6 mắt xích
A. 3
B. 2
C. 5
D. 6
Khi nói về cấu trúc và hoạt động của hệ thần kinh dạng ống, cho các phát biểu sau đây:
(1). Hệ thần kinh dạng ống có mặt ở tất cả các loài động vật có xương sống.
(2). Hệ thần kinh dạng ống xuất hiện ở một số rất ít loài động vật không xương sống. (3). Trong cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống, không còn các hạch thần kinh.
(4). Các loài động vật có xương sống đều có não bộ.
(5). Tất cả các hoạt động trả lời kích thích của tế bào động vật có hệ thần kinh dạng ống đều dựa trên nguyên tắc phản xạ.
(6). Cùng với mức độ phát triển của hệ thần kinh, số lượng các phản xạ có điều kiện tăng dần. Số lượng luận điểm đúng trong số 6 luận điểm trên:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Mối quan hệ nào sau đây là quan hệ có lợi cho cả 2 loài?
(1). Kiến đỏ và rệp sống trên cây cam.(2). Kiến và cây keo.(3). Chim Chìa vôi và bò Bison.
(4). Cỏ dại và lúa sống trong ruộng lúa.(5). Vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu.
(6). Cá sấu và chim choi loi.
(7). Thủy tức xanh Chlorohydra viridissima và tảo đơn bào zoochlorellae
A. (1), (2), (5), (6).
B. (1), (2), (4), (5), (6).
C. (1), (3), (4), (6)
D. (2), (3), (5), (6), (7).
Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n=6 kí hiệu AaBbDd. Trong các dạng cơ thể sau đây, các dạng đột biến lệch bội là:
(1) AaaBbdd
(2) AABBBDdd
(3) AaaBbbddd
(4) AabbDd
(5) aBbDD
(6) AAaaBbbbDDDd
(7) BbDd
A. 3,4,6,7
B. 1,2,5,7
C. 2,3,5,7
D. 1,2,3,5
Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái
(1) Thực vật nổi. (2) Động vật nổi. (3) Giun.
(4) Cỏ. (5) Cá ăn trắm cỏ. (6) Lục bình (Bèo Nhật bản).
Số nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 của hệ sinh thái là:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4