Đề cương ôn tập văn 7 học kì I

NU

Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mải vui chơi bè bạn, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em… Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
Nhưng không, có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi:

- Thằng Thành, con Thủy đâu?
Chúng tôi giật mình, líu ríu dắt nhau đứng dậy
- Đem chia đồ chơi ra đi!

– Mẹ tôi ra lệnh. Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo
- Không phải chia nữa. Anh cho em tất.

1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào?

2. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

3.Tìm 4 từ láy trong đoạn trích.

4. Xác định quan hệ từ trong câu:'' Nhưng không, có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi.''

5. Xét về mặt nội dung, Tính mạch lạc của văn bản được thể hiện như thế nào trong đoạn trích.

6. Đoạn văn trên sử dụng phép tu từ gì? Chỉ ra và nêu tác dụng.

'' Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.''

7. Nếu em là người anh, em có chia đồ chơi không? vì sao?

- Các bạn cố gắng giúp mình nhé!

TS
3 tháng 1 2019 lúc 12:16

Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mải vui chơi bè bạn, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em… Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
Nhưng không, có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi:

- Thằng Thành, con Thủy đâu?
Chúng tôi giật mình, líu ríu dắt nhau đứng dậy
- Đem chia đồ chơi ra đi!

– Mẹ tôi ra lệnh. Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo
- Không phải chia nữa. Anh cho em tất.

1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào?

Cuộc chia tay của những con búp bê

2. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Tự sự

3.Tìm 4 từ láy trong đoạn trích.

Thoăn thoắt, mãi mãi, lẹp kẹp, loạng choạng

4. Xác định quan hệ từ trong câu:'' Nhưng không, có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi.''

nhưng, và

6. Đoạn văn trên sử dụng phép tu từ gì? Chỉ ra và nêu tác dụng.

'' Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.''

Các điệp ngữ :

+ xa nhau : cách quãng

+ Giấc mơ : Nối tiếp

Tác dụng: biểu đạt cảm xúc rõ nét nhất, bộc lộ được cảm xúc của người anh khi phải chia tay em gái cho người đọc, đọc vào sẽ hiểu được ngay cảm xúc đó.

Bình luận (0)
HM
3 tháng 1 2019 lúc 11:37

bạn học trường nào vậy ????humđề thi này hơi giống trương mik

Bình luận (0)
NQ
3 tháng 1 2019 lúc 11:37

Trời ơi mình cx cần cái ni, đề thi HKI nè. Bạn làm đc câu 5 ko ạ???

Bình luận (3)
TL
3 tháng 1 2019 lúc 11:44

1. Trích từ văn bản :'' Cuộc chia tay của những con búp bê''

2. PTBĐ: biểu cảm + tự sự

3.

- mãi mãi,lẹp kẹp, líu ríu, loạng choạng

4.

- Quan hệ từ:

'' Nhưng không, có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà tiếng mẹ tôi.''

5.

- Đoạn kể về quá khứ với đoạn kể về hiện tại ⟶ liên hệ tâm lí.

- Đoạn kể về việc ở nhà với đoạn kể về việc ở trường ⟶ liên hệ không gian.

- Đoạn kể chuyện hôm qua với đoạn kể về chuyện sáng nay ⟶ liên hệ thời gian.

- Đoạn kể về tâm trạng của hai an hem với đoạn kể về cảnh vật bên ngoài ⟶ liên hệ tương phản.

- Cảnh chia đồ chơi với cảnh chia tay của hai an hem ⟶ liên hệ tương đồng.

⟹ Những mối liên hệ giữa đoạn là tự nhiên hợp lí.


Bình luận (0)
NP
3 tháng 1 2019 lúc 19:40

Bạn học trường nào vậy?? Đề này giống y đề trường mik lun!!!hum

Bình luận (0)
NQ
3 tháng 1 2019 lúc 19:44

 Đề cương ôn tập văn 7 học kì I

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
HA
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
GX
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết