để duy trì dòng điện trong mạch
để duy trì dòng điện trong mạch
Dòng điện trong các dây dẫn kim loại là dòng electron tự do dịch chuyển có hướng. Các electron tự do này do đâu mà có?
A. Do các dây dẫn này bị nhiễm điện khi nhận thêm các electron.
B. Do các nguồn điện sản ra các electron và đẩy chúng dịch chuyển trong các dây dẫn.
C. Do các electron này bứt khỏi nguyên tử kim loại và chuyển động tự do trong dây dẫn.
D. Do cả 3 nguyên nhân nói trên.
Chiều dòng điện trong một mạch điện là:
Cùng chiều chuyển dịch của các electron tự do.
Chiều từ cực dương, qua dây dẫn và các thiết bị tới cực âm.
Chiều chuyển dịch của các điện tích từ cực âm về cực dương.
Chiều chuyển dịch của các điện tích từ cực dương về cực âm.
Bài 21: Chọn câu sai
A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.
B. Nguồn điện tạo ra dòng điện.
C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.
D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.
Câu 23: Khi dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút được vật nào sau đây?
A. Các vụn nhôm
B. Các vụn thuỷ tinh
C. Các vụn đồng
D. Các vụn thép
Câu 24: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện:
A. Một đoạn dây nhựa.
B. Một thỏi sứ.
C. Một đoạn ruột bút chì.
D. Một mảnh gỗ khô.
Câu phát biểu nào dưới đây về nguồn điện là không đúng?
A. Nguồn điện là nguồn tạo ra các điện tích.
B. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
C. Nguồn điện tạo ra sự nhiễm điện khác nhau ở hai cực của nó.
D. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch điện kín.
Bài 21: Chọn câu sai
A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.
B. Nguồn điện tạo ra dòng điện.
C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.
D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.
Bài 22: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thủy tinh
Bài 23: Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện nào sử dụng nhiều nhất?
A. Sứ B. Nhựa C. Thủy tinh D. Cao su
Bài 24: Kim loại là chất dẫn điện tốt vì:
A. Trong kim loại có nhiều hạt nhân tự do.
B. Trong kim loại có nhiều nguyên tử tự do.
C. Trong kim loại có nhiều electron tự do.
D. Trong kim loại có nhiều hạt nhân, nguyên tử và electron tự do.
Bài 25: Trong kim loại, electron tự do là những electron
A. quay xung quanh hạt nhân.
B. chuyển động được từ vị trí này đến vị trí khác.
C. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại.
D. chuyển động có hướng.
Bài 26: Các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại bị cực dương của pin ….., cực âm của pin ……
A. hút, hút B. hút, đẩy C. đẩy, hút D. đẩy, đẩy
Bài 27: Trong vật nào dưới đây không có các êlectron tự do?
A. Một đoạn dây thép. B. Một đoạn dây đồng.
C. Một đoạn dây nhựa. D. Một đoạn dây nhôm
Bài 28: Các vật nào sau đây là vật cách điện?
A. Thủy tinh, cao su, gỗ B. Sắt, đồng, nhôm
C. Nước muối, nước chanh D. Vàng, bạc
Bài 29: Dòng điện cung cấp bởi pin hay acquy có chiều:
A. không xác định B. của dây dẫn điện
C. thay đổi D. không đổi
Bài 30: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:
A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.
B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.
C. Dịch chuyển của các electron.
D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.
Chọn câu sai.
A.Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.
B.Nguồn dùng để duy trì ra dòng điện
.C.Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.
D.Các nguồn điện đều có hình dạng như nhau.
Dòng điện trong kim loại là *
4 điểm
dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
dòng các electron dịch chuyển có hướng.
dòng các điện tích dịch chuyển quanh hạt nhân.
dòng các điện tích dịch chuyển xung quanh nguyên tử.
Nam châm điện hoạt động là do tác dụng nào dưới đây? *
4 điểm
Tác dụng nhiệt của dòng điện
Tác dụng hút và đẩy của các vật bị nhiễm điện.
Tác dụng hóa học của dòng điện.
Tác dụng từ của dòng điện.
Chọn câu nhận xét không đúng? *
4 điểm
Hiệu điện thế giữa hai đầu của một đèn càng lớn thì số chỉ của ampe kế đo cường độ dòng điện đi qua bóng đèn đó càng lớn.
Vôn kế dùng để đo hiệu điện thế. Đơn vị đo hiệu điện thế là Vôn (V).
Dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng nhỏ.
Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện. Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe.
Trường hợp nào dưới đây đổi đơn vị sai? *
4 điểm
3,5A = 3500mA
7,5A = 7500mA
250mA = 2,5A
450mA = 0,45A
Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 220V. Đặt vào hai đầu bóng đèn các hiệu điện thế sau đây, hỏi trường hợp nào dây tóc của đèn sẽ đứt? *
4 điểm
110V
220V
200V
300V
Để đo hiệu điện thế gần 300mV, ta nên chọn vôn kế có giới hạn đo nào sau đây? *
4 điểm
40V
3,5V
400mV
10V.
Việc làm nào sau đây là an toàn khi sử dụng điện ? *
4 điểm
Phơi quần áo trên dây điện.
Chơi thả diều gần đường dây điện.
Sửa chữa điện khi chưa kéo cầu dao ngắt điện.
Làm thí nghiệm với nguồn điện là pin.
Dụng cụ đo hiệu điện thế là *
4 điểm
ampe kế
lực kế
cân
vôn kế
Số chỉ của kim chỉ thị 1 và 2 trên vôn kế cho ở hình vẽ là *
4 điểm
1,5A và 6A
1,5A và 7A
1,5A và 8A.
2A và 7A.
Trường hợp nào sau đây không có hiệu điện thế? *
4 điểm
Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng.
Giữa hai cực của một pin còn mới để trên bàn.
Giữa hai cực của một ácquy trong mạch kín thắp sáng bóng đèn.
Giữa hai đầu một bóng đèn khi chưa mắc nó vào mạch điện.
Dụng cụ nào dưới đây chứng tỏ dòng điện chạy qua nó có thể làm vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng? *
4 điểm
Bóng đèn neon
Bóng đèn sợi đốt.
Bóng đèn bút thử điện.
Máy thu thanh.
Phát biểu nào dưới đây sai? *
4 điểm
Cơ co giật là do tác dụng sinh lí của dòng điện.
Tác dụng hóa học của dòng điện là cơ sở của phương pháp mạ điện.
Hoạt động của chuông điện dựa trên tác dụng từ của dòng điện.
Bóng đèn bút thử điện sáng là do tác dụng nhiệt của dòng điện
dòng điện trong kim loại là dòng :
a các electron dịch chuyển có hướng b các điện tích dịch chuyển có hướng
c các electron tự do dịch chuyển có hướng d các điện tích dịch chuyển có hướng
Nguồn điện là
A. Thiết bị tạo ra và duy trì dòng điện
B. Thiết bị bảo vệ dòng điện
C. Thiết bị tiêu thụ dòng điện
D. Thiết bị đóng ngắt dòng điện
Khi cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khô thì:
A. Chỉ có thước nhựa bị nhiễm điện
B. Cả thước nhựa và mảnh vải khô cùng bị nhiễm điện
C. Chỉ có mảnh vải khô bị nhiễm điện
D. Không có vật nào bị nhiễm điện cả