Câu 6. Để làm sạch mẫu kim loại đồng có lẫn kim loại sắt và kẽm, có thể ngâm mẫu đồng này vào dung dịch:
a. FeCl2 dư b. ZnCl2 dư c. CuCl2 dư d. AlCl3 dư
Câu 7.Dung dịch ZnCl2 bị lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể làm sạch dung dịch ZnCl2 này bằng kim loại:
a. Zn b. Mg c. Na d. Cu
Câu 8: Nhận biết 3 kim loại: Al, Ag, Fe bằng các thuốc thử:
A. Dung dịch HCl và dung dịch AgNO3
B. Dung dịch CuSO4 và dung dịch BaCl2
C. Dung dịch NaOH và dung dịch HCl
D. Dung dịch HCl và dung dịch NaCl
Câu 9.Dữ kiện nào dưới đây cho thấy nhôm hoạt động hóa học mạnh hơn sắt:
A. Al, Fe đều không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
B. Al có phản ứng với dung dịch kiềm
C. Nhôm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt
D. Chỉ có sắt bị nam châm hút
Câu 10.Cây đinh sắt trong trường hợp nào dưới đây bị gỉ sét nhanh và nhiều hơn:
A.Để ngoài không khí ẩm. B. Ngâm trong dầu ăn.
C.Ngâm trong dung dịch nước muối D. Ngâm trong nhớt máy.
Câu 11.Không được dùng chậu nhôm để chứa nước vôi trong vì:
A.Nhôm tác dụng được với dung dịch axit.
B.Nhôm tác dụng được với dung dịch bazo.
C.Nhôm đẩy được kim loại yếu hơn nó ra khỏi dung dịch muối.
D.Một lý do khác.
Câu 12.Kim loại nào dưới đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH:
A.Fe B. Cu C. Al D. Ag
Câu 13.Có một mẫu sắt bị lẫn tạp chất là nhôm. Có thể làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó vào:
A.Dung dịch NaOH dư B. Dung dịch H2SO4 dư
C.Dung dịch HCl dư D. Nước cất
Câu 14.Có 3 lọ đựng 3 chất riêng biệt: Mg, Al, Al2O3. Chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết được cả 3 chất rắn trên. Thuốc thử cần dùng là dung dịch chất nào sau đây?
A. HCl B. H2O C. HNO3 D. NaOH
Câu 15: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch CuSO4 loãng, hiện tượng xảy ra là:
A. Sủi bọt khí, màu xanh của dung dịch nhạt dần
B. Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần
C. Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, dung dịch không đổi màu
D. Một phần đinh sắt bị hòa tan, màu xanh của dung dịch nhạt dần, kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt
Câu 16: Bình làm bằng nhôm có thể dùng để đựng axit nào sau đây?
A. H3PO4 đặc nguội C. HCl
B. HNO3 đặc nguội D. HNO3 đặc nóng
Tất cả các chất thuộc loại nào sau đây KHÔNG thể tác dụng được với dung dịch muối?
A. Muối tan
B. Kim loại không tan trong nước
C. Bazo tan
D. Oxit bazo không tan
cho 9.2 gam kim loại m hóa trị 1 phản ứng với khí Cl2 dư tạo thành 23.4 gam muối . xác định kim loại m
thử thách nè:
1. Trường hợp nào sau đây làm kim loại bị ăn mòn nhanh?
A. Bôi dầu, mỡ, keo nến lên bề mặt kim loại.
B. Sơn, mạ lên bề mặt kim loại.
C. Để các đồ vật bằng kim loại nơi khô ráo, thoáng mát.
D. Ngâm kim loại trong nước muối trong một thời gian..
2. Các khí có thể tồn tại trong một hỗn hợp ở bất kì điều kiện nào ?
A. H2 và O2. B. Br2 và H2. C. Cl2 và O2. D. O2 và CO2.
Để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn, biện pháp nào dưới đây không được sử dụng
A.
Mạ kim loại
B.
Tráng men
C.
Ngâm các đồ vật làm bằng kim loại thời gian dài trong nước
D.
Sơn chống gỉ
Dung dịch axit có thể tác dụng được với tất cả các chất thuộc những loại nào dưới đây?
A. Oxit bazo
B. Kim loại
C. Bazo
D. Muối
Cho 2.3 g kim loại A chưa biết có hoá trị không đổi phản ứng vừa đủ với 1.12 lít khí clo (đktc).Xác định tên kim loại A?
Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Sự phá hủy kim loại hay hợp kim dưới tác dụng hoá học của môi trường gọi là sự ăn mòn kim loại.
B. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại bởi chất khí hay hơi nước ở nhiệt độ cao.
C. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch axit.
D. Các mệnh đề A, B, c đều đúng.
Câu 5: Vận dụng kiến thức để giải thích một số biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn. [5] 5.1. các biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại và lấy hai ví dụ cụ thể. Các biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại: - Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: phủ lên bề mặt của vật 1 lớp sơn, mạ bằng kim loại khác. - Để đồ vật ở nơi khô thoáng, lau chùi sạch sẽ. - Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn. - Sử dụng phương pháp điện hóa: Dùng một kim loại khác làm vật hi sinh để bảo vệ kim loại. Vd: Ở các song cửa, chi tiết máy mọi người phủ lên nó 1 lớp sơn để ngăn không cho nó tiếp xúc với môi trường. Một số bức tượng được mạ vàng tăng tính thẩm mĩ và cũng để bảo vệ bức tượng. 5.2. Tại sao cuốc, xẻng, đinh sắt, bản lề ở các cửa hàng bán kim khí - điện máy thường được bôi một lớp dầu mỡ? Vì sao sắt thép dùng trong xây dựng không bôi dầu mỡ? Cuốc, xẻng, đinh sắt, bản lề ở các cửa hàng bán kim khí - điện máy thường được bôi một lớp dầu mỡ bởi vì nó ngăn cho kim loại tiếp xúc trực tiếp với môi trường vì thế ngăn diễn ra hoạt động ăn mòn hóa học. Sắt thép xây dựng không được bôi dầu mỡ vì để xi măng có thể bám dính được. 5.3. Nêu 2 ví dụ cụ thể mà bản thân em đã làm để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại trong gia đình em. Bôi dầu mỡ lên đinh, chi tiết máy Để đồ vật nơi khô ráo, thường xuyên vệ lau chùi đồ vật bằng kim loại. 5.4. Tháp Eiffel là một công trình kiến trúc bằng thép độc đáo, là biểu tượng của thủ đô Paris, nước Pháp. Em hãy tìm hiểu về các biện pháp bảo vệ công trình này không bị ăn mòn. Biện pháp bảo vệ công trình tháp Eiffel không bị ăn mòn: 50 đến 60 tấn sơn đã được sử dụng mỗi năm để bảo vệ tháp không bị gỉ. 5.5. Tìm hiểu qua tài liệu, internet,... và cho biết vỏ tàu biển bằng thép đã được bảo vệ như thế nào? Áp dụng phương pháp điện hóa. Người ta dùng kẽm để bảo vệ tàu biển bằng thép khỏi bị ăn mòn. Lúc này nước biển đóng vai trò dung dịch chất điện li kẽm là cực âm và vỏ tàu là cực âm. Kẽm bị ăn mòn, sau một thời gian người ta sẽ thay những lá kẽm này vì vậy vỏ tàu biển luôn được bảo vệ.
Hãy nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại và nêu một số biện pháp nhằm bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.