Người được coi là “cha đẻ của nền sử học Việt Nam” là Lê Văn Hưu
Người được coi là “cha đẻ của nền sử học Việt Nam” là Lê Văn Hưu
Câu 1: Người xưa có câu: “Vua xứ Thanh, thần xứ Nghệ”. Vùng Ái Châu (tức Thanh Hóa ngày nay) được xem là cái nôi sản sinh ra vua chúa Việt. Bằng những kiến thức lịch sử đã học, em hãy trình bày hiểu biết của mình về một trong các vị vua, chúa xứ Thanh mà em yêu thích nhất.
Câu 2: Học giả người Pháp L.Bơdatxie nhận xét: “Công trình này là một trong những tác phẩm đẹp nhất của nền kiến trúc Việt Nam” (Phan Đại Doãn: Những bàn tay tài hoa của cha ông - NXB Giáo dục 1988). Ngày 27 - 06 - 2011, Tổ chức UNESCO đã chính thức công nhận công trình này là Di sản văn hóa thế giới. Đó là công trình nào? Em hãy đóng vai một hướng dẫn viên du lịch để giúp cộng đồng hiểu biết về công trình này.
Câu 3: Triệu Thị Trinh có một câu nói nổi tiếng: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá Kình ở Biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp người ta”. Bằng kiến thức lịch sử đã học, em hãy làm rõ truyền thống anh hùng bất khuất chống giặc ngoại xâm của con người xứ Thanh.
Câu 4: Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa được thành lập như thế nào? Hãy nêu những hiểu biết của em về một người Cộng sản Thanh Hóa mà em ấn tượng nhất?
Câu 5: Ngày 20/2/1947, Bác Hồ vào thăm Thanh Hóa đã căn dặn: “Thanh Hóa phải trở nên một tỉnh kiểu mẫu... phải làm sao cho mọi mặt chính trị, kinh tế, quân sự phải là là tỉnh kiểu mẫu , làm hậu phương vững chắc cho cuộc kháng chiến”. Thực hiện lời căn dặn của Bác, sau 30 năm đổi mới (1986-2016) Đảng bộ, quân và dân Thanh Hóa đã phấn đấu đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế- xã hội. Em hãy nêu một thành tựu nổi bật nhất góp phần đưa Thanh Hóa từng bước trở thành tỉnh kiểu mẫu. Liên hệ trách nhiệm bản thân?
Câu 1: Kể tên các bộ luật đã được ban hành ở nước ta từ thời Lý đến thời Nguyễn. Nội dung chính của các bộ luật này. Nhận xét của em về các bộ luật này.
Câu 2: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn. Qua các chiến công này, em có nhận xét gì về vai trò của Nguyễn Huệ.
Câu 3: Nêu các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa lớn và các anh hùng dân tộc của nước ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX. Từ đò rút ra nhận xét về cách đánh giặc của ông cha ta.
Câu 4: Nêu các tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu của nước ta từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX. Từ đó rút ra nhận xét về nền văn học Việt Nam thời kì này phát triển như thế nào?
Mấy bạn giúp mình với, mình sắp thi học kì rồi. Bạn nào giúp được câu nào thì xin hãy giúp mình nha. PLSSSSS :))))))
Câu1 Nguyên nhân thất bại của nhà hồ trong cuộc kháng chiến chống quân minh là đường lối sai lầm khi không dựa vào nhân dân để chiến đấu vì?
Câu 2 người được vua lê thánh tông truy phong (thái phó vinh quốc công năm 1484 là ai)?
Câu 3 khởi nghĩa lam sơn :
Lê lai là nhân vật như thế nào?
Nhân vật nguễn trích là nhân vật như thế nào
Người được coi là quân sư của lê lợi là ai?
Bình ngô đại cáo được viết trong hoàn cảnh nào
Câu4 lê thánh tông được cho là vị vua độc đáo nhất trong lịch sử việt nam bởi
Câu 5 đóng góp của phong trào tây sơn đối với lịch sử nổi tiếng
công lao và sự nghiệp của quang trung đối với lịch sử dân tộc việt nam cuối thế kỉ 18
từ những thành tựu về văn học-nghệ thuật của dân tộc nước tavaof cuôis thế kỉ 18-nửa đầu thế kỉ 19,theo em,chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam
hện thống các triệu đại lịch sử pk việt nam từ thế kỉ x- xix
Việt Nam có mối quan hệ lớn nhất là gì?
A. Mối quan hệ Đông Dương.
B. Mối quan hệ Việt-Xô-Lào-Cuba.
C. Mối quan hệ Việt-Úc.
Câu nào sau đây là ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu?
A. Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.
B. Thể hiện tinh thần cầu tiến.
C. Thể hiện tinh thần tiếp thu nền văn hóa của nước ngoài.
D. Khẳng định truyền thống đấu tranh kiên cường của dân ta
Việc thực thi chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa đã được nhà Nguyễn tổ chức chặt chẽ và thường xuyên như thế nào?