F m s n m a x /P = ma/mg = a/g = 20/36.9,8 = 0,056
F m s n m a x /P = ma/mg = a/g = 20/36.9,8 = 0,056
Một ô tô có khối lượng 800 kg có thể đạt được tốc độ 20 m/s trong 36 s vào lúc khởi hành. Lực cần thiết để gây ra gia tốc cho xe là lực nào và có độ lớn bằng bao nhiêu ?
Một ô tô có khối lượng 800 kg có thể đạt được tốc độ 20 m/s trong 36 s vào lúc khởi hành. Lực cần thiết để gây ra gia tốc cho xe là lực nào và có độ lớn bằng bao nhiêu ?
A. Lực ma sát nghỉ, có độ lớn 460 N.
B. Lực ma sát nghỉ, có độ lớn 444,4 N.
C. Trọng lực, có độ lớn 8000 N.
D. Lực ma sát trượt, có độ lớn 460 N.
Một ôtô khối lượng 800kg có thể đạt được tốc độ 20m/s trong 36s vào lúc khởi hành. Lực cần thiết để gây ra gia tốc cho xe là lực nào và có độ lớn bằng bao nhiêu ?
A. Lực ma sát nghỉ, có độ lớn 460N
B. Lực ma sát nghỉ, có độ lớn 444,4N
C. Trọng lực, có độ lớn 8000N
D. Lực ma sát trượt, có độ lớn 460N
Bài 7: Một xe tải có khối lượng 8tấn chịu tác dụng của lực kẻo Fk có thể đạt được tốc độ 72 km/h trong 25s từ lúc bắt đầu chuyển động. Biết hệ số ma sát trượt giữa bánh | xe và mặt đường là 0,2. Lấy g = 10 m/s ^ 2
a. Tính gia tốc của ô tô và độ lớn lực kéo F_{k} ?
b. Tính vận tốc và quãng đường ô tô đi được sau 6 phút kể từ lúc bắt đầu chuyển động?
c. Sau 6 phút, tài xế tắt may * (F_{k} = 0) . Hỏi ô tô chạy thêm quãng đường bao nhiêu trước khi dừng lại?
Một ô tô có khối lượng 1500 kg khi khởi hành được tăng tốc bởi một lực 2000 N trong 18 giây đầu tiên. Tốc độ của xe đạt được ở cuối khoảng thời gian đó là:
A. 24 m/s
B. 20 m/s.
C. 10 m/s.
D. 40 m/s.
Một ô tô có khối lượng 1500 kg khi khởi hành được tăng tốc bởi một lực 2000 N trong 18 giây đầu tiên. Tốc độ của xe đạt được ở cuối khoảng thời gian đó là:
A. 24 m/s.
B. 20 m/s.
C. 10 m/s.
D. 40 m/s.
Một ô tô có khối lượng 1500 kg khi khởi hành được tăng tốc bởi một lực 2000 N trong 15 giây đầu tiên. Hỏi tốc độ của xe đạt được ở cuối khoảng thời gian đó ?
Xe khối lượng 1 tấn, sau khi khởi hành 5 s đi được quãng đường ngang dài 3 m. Lực cản tác dụng vào ô tô luôn không đổi và bằng 800 N. Lực phát động và tốc độ của xe sau 20 s lần lượt là
A. 1600 N; 3,6 m/s
B. 1040 N; 4,8 m/s.
C. 3200 N; 18 m/s.
D. 4020 N; 18 m/s.
Một ôtô có khối lượng 1500 kg khi khởi hành được tăng tốc bởi một lực 2000 N trong 24 giây đầu tiên. Tốc độ của xe đạt được ở cuối khoảng thời gian đó là
A. 32 m/s.
B. 20 m/s.
C. 24 m/s.
D. 40 m/s.