Một ô tô có khối lượng 1500 kg khi khởi hành được tăng tốc bởi một lực 2000 N trong 18 giây đầu tiên. Tốc độ của xe đạt được ở cuối khoảng thời gian đó là:
A. 24 m/s
B. 20 m/s.
C. 10 m/s.
D. 40 m/s.
Một ô tô có khối lượng 1500 kg khi khởi hành được tăng tốc bởi một lực 2000 N trong 15 giây đầu tiên. Hỏi tốc độ của xe đạt được ở cuối khoảng thời gian đó ?
Một ôtô có khối lượng 1500 kg khi khởi hành được tăng tốc bởi một lực 2000 N trong 24 giây đầu tiên. Tốc độ của xe đạt được ở cuối khoảng thời gian đó là
A. 32 m/s.
B. 20 m/s.
C. 24 m/s.
D. 40 m/s.
Một ôtô có khối lượng 1500 kg khi khởi hành được tăng tốc bởi một lực 2000 N trong 24 giây đầu tiên. Tốc độ của xe đạt được ở cuối khoảng thời gian đó là
A. 32 m/s.
B. 20 m/s.
C. 24 m/s.
D. 40 m/s.
Một ô tô có khối lượng 800 kg có thể đạt được tốc độ 20 m/s trong 36 s vào lúc khởi hành. Tính tỉ số giữa độ lớn của lực tăng tốc và trọng lượng của xe.
Một ô tô có khối lượng 800 kg có thể đạt được tốc độ 20 m/s trong 36 s vào lúc khởi hành. Lực cần thiết để gây ra gia tốc cho xe là lực nào và có độ lớn bằng bao nhiêu ?
Một ô tô có khối lượng 800 kg có thể đạt được tốc độ 20 m/s trong 36 s vào lúc khởi hành. Lực cần thiết để gây ra gia tốc cho xe là lực nào và có độ lớn bằng bao nhiêu ?
A. Lực ma sát nghỉ, có độ lớn 460 N.
B. Lực ma sát nghỉ, có độ lớn 444,4 N.
C. Trọng lực, có độ lớn 8000 N.
D. Lực ma sát trượt, có độ lớn 460 N.
Một ôtô có khối lượng 2 tấn bắt đầu khởi hành nhờ một lực kéo của động cơ Fk = 600(N) trong thời gian 2(s). Biết hệ số ma sát giữa lốp xe với mặt đường là m= 0,2. Cho 10(m/s²).
a/ Tính gia tốc và vận tốc của xe ở cuối khoảng thời gian trên ?
b/ Tính quãng đường xe di được trong 26) đầu tiên ?
34.Một ô tô khối lượng 1000 kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang, dưới tác dụng của lực kéo là 1500 N, hệ số ma sát là µ = 0,05. Sau khi đi được 10 s, vận tốc của ô tô có độ lớn là:
A. 6 m/s B. 24 m/s C. 12 m/s D. 10 m/s
35: Một vật có khối lượng 800g trượt xuống một mặt phẳng nghiêng, nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2. Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu?
A. 16N B. 1,6N C. 1600N. D. 160N.
36.Một vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên,chịu tác dụng của một lực 1,0N trong khoảng thời gian 2,0 giây. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là:
A. 0,5m. B. 2,0m. C. 1,0m. D. 4,0m
37: Ở trên mặt đất một vật có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R ( R là bán kính Trái Đất ) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?
A. 1N. B. 2,5N. C. 5N. D. 10N.