Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625. 10 - 34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3. 10 8 m/s. Công thoát êlectron khỏi kim loại này là
A. 26,5. 10 - 19 J.
B. 26,5. 10 - 32 J.
C. 2,65. 10 - 19 J.
D. 2,65. 10 - 32 J.
Công thoát electron của một kim loại là 7 , 64 . 10 - 19 J . Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,18 μm, λ 2 = 0,21 μm và λ 3 = 0,35 μm. Biết hằng số Plăng h = 6 , 625 . 10 - 34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3 . 10 8 m/s. Đối với kim loại nói trên, các bức xạ gây ra hiện tượng quang điện gồm
A. Hai bức xạ ( λ 1 và λ 2 ).
B. Cả ba bức xạ ( λ 1 , λ 2 và λ 3 ).
C. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.
D. Chỉ có bức xạ λ 1 .
Chiếu đồng thời ba bức xạ có bước sóng lần lượt 0,2 μ m , 0,18 μ m và 0,25 μ m vào một quả cầu kim loại (có công thoát electron là 7 , 23 . 10 - 19 (J)) đặt cô lập và trung hòa về điện. Cho hằng số Plăng, tốc độ ánh sáng trong chân không và điện tích electron lần lượt là 6 , 625 . 10 - 34 Js, 3 . 10 8 (m/s) và - 1 , 6 . 10 - 19 (C). Sau khi chiếu một thời gian điện thế cực đại của quả cầu đạt được là
A. 2,38 V
B. 4,07 V
C. 1,69 V
D. 0,69 V
Một kim loại có công thoát êlectrôn là 4,5 eV. Cho hằng số Plănk là h = 6 , 625 . 10 - 34 J s , tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3 . 10 8 m / s . Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ 1 = 0 , 18 μ m , λ 2 = 0 , 21 μ m , λ 3 = 0 , 32 μ m . Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là
A. λ 1 , λ 2 , λ 3
B. λ 1 , λ 2
C. λ 1 , λ 3
D. λ 2 , λ 3
Một kim loại có công thoát A = 5 , 23 . 10 - 19 J . Biết hằng số Plăng h = 6 , 625 . 10 J s , tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3 . 10 8 m / s . Giới hạn quang điện của kim loại đó là:
A. 0 , 64 μ m
B. 0 , 75 μ m
C. 0 , 27 μ m
D. 0 , 38 μ m
Một kim loại có giới hạn quang điện 0,36 μm. Lấy h = 6,625. 10 - 34 J.s; c = 3. 10 8 m/s và e = 1,6. 10 - 19 C. Công thoát của kim loại này là
A. 5,42 eV.
B. 4,87 eV.
C. 2,65 eV.
D. 3,45 eV.
Công thoát êlectrôn ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6 ٫ 625 . 10 - 34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3 . 10 8 m/s và 1 e V = 1 ٫ 6 . 10 - 19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,33 μm.
B. 0 ٫ 66 . 10 - 19 μ m .
C. 0,22 μm.
D. 0,66 μm.
Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 5 μm. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3. 10 8 m/s và hằng số Plank là 6,625. 10 - 34 Js. Tính năng lượng kích hoạt của chất đó.
A. 4. 10 - 19 J.
B. 3,97 eV.
C. 0,35 eV.
D. 0,25 eV.
Công thoát electron ra khỏi kim loại A=6,625. 10 - 19 J, hằng số Plăng h=6,625. 10 - 34 J, vận tốc ánh sáng trong chân không c=3. 10 8 m/s . Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,295 μ m
B. 0,375 μ m
C. 0,3 μ m
D. 0,25 μ m
Một kim loại có công thoát là 4,2 eV. Biết hằng số Plăng là 6 , 625 . 10 - 34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không bằng 3 . 10 8 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này xấp xỉ là
A. 1,04. 10 - 7 μm
B. 1,74. 10 - 7 m
C. 2,96. 10 - 7 m
D. 2,21. 10 - 7 m