Khối lượng nghỉ của êlectron là 9,1. 10 - 31 kg. Tính năng lượng toàn phần của êlectron khi nó chuyển động với tốc độ bằng một phần mười tốc độ ánh sáng. Cho c = 3.108 m/s.
Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3 cm/ s 2 . Biên độ dao động của chất điểm là
A. 4cm. B. 5 cm. C. 8 cm. D. 10cm.
Cho rằng trong phản ứng phân hạch của một hạt nhân U 92 235 sau khi bắt nơtron thì năng lượng toả ra là 210 MeV. Tính tổng khối lượng (theo đơn vị khối lượng nguyên tử u) của các hạt được tạo ra trong phản ứng này.Lấy khối lượng của hạt nhân, tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng số khối của hạt nhân đó. Cho 1 u = 931 MeV/ c 2 ; c = 3. 10 8 m/s, khối lượng của hạt nhân U 92 235 là 234,9933 u và của nơtron là 1,0087 u.
Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 0,5 s. Khi pha dao động bằng 0,25π thì gia tốc của vật là a = -8 m/s2. Lấy π2 = 10. Biên độ dao động của vật bằng
A. 4 2 cm.
B. 4 cm
C. 3 3 cm
D. 5 2 cm
Câu 19: Một vận động viên nhảy xa lúc dậm nhảy đạt tốc độ 9, 3 m/s. Nếu bỏ qua sức cản không khí thì vận động viên này có thể nhảy xa nhất được bao nhiêu?
A. 9, 2 m. B. 8, 3 m. C. 10, 2 m. D. 8, 8 m.
Theo thuyết tương đối, một hạt có năng lượng nghỉ gấp 4 lần động năng của nó, thì hạt chuyển động với tốc độ
A. 1,8.105 km/s
B. 2,4.105 km/s
C. 5,0.105 m/s
D. 5,0.108 m/s
Cho phản ứng phân hạch sau :
U 92 235 + n 0 1 → U 92 236 * → Y 39 94 + I 53 139 + 3 n 0 1
Tính năng lượng toả ra trong phản ứng này.
Cho khối lượng của các hạt nhân U 92 235 ; Y 39 94 ; I 53 139 và của nơtron lần lượt là m U = 234,9933 u ; m Y = 93,8901 u ; m I = 138,8970 u và m n = 1,0087 u; 1u = 1,66055. 10 - 27 kg; c = 3. 10 8 m/s.
Hạt proton có động năng 5,862MeV bắn vào hạt T 1 3 đứng yên tạo ra 1 hạt H 2 3 e và 1 nơtron. Hạt nơtron sinh ra có véctơ vận tốc hợp với véctơ vận tốc của proton một góc 600. Tính động năng hạt nơtron. Cho biết mT = mHe = 3,016u, mn = 1,009u, mp = 1,007u, 1u = 931MeV/c2.
A. 1,514MeV
B. 2,48MeV
C. 1,41MeV
D. 1,02MeV
Theo thuyết tương đối, hạt có năng lượng nghỉ gấp 4 lần động năng của nó, thì hạt chuyển động với tốc độ
A. 1 , 8 . 10 5 k m / s
B. 2 , 5 . 10 5 k m / s
C. 5 , 0 . 10 5 m / s
D. 5 , 0 . 10 8 m / s