Điện áp xoay chiều UAM = 120 2 cos(100πt) (V) vào hai đầu điện trở R = 40Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 10 - 3 4 π (F). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch:
A. i = 3cos(100πt +
π
6
) (A)
B. i = 2 2 cos(100πt + π 6 ) (A)
C. i = 3cos(100πt +
π
4
) (A)
D. i = 2 2 cos(100πt + π 4 ) (A)
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt)V vào hai đầu một điện trở thuần R = 100 Ω thì cường độ dòng điện cực đại qua điện trở có giá trị 2 A. Giá trị của U bằng
A. 200 2 V
B. 200 V
C. 100 2 V
D. 100 V
Đặt điện áp xoay chiều u = U cos ( ω t ) V vào hai đầu một điện trở thuần R = 100 Ω thì cường độ dòng điện cực đại qua điện trở có giá trị 2 A. Giá trị của U bằng:
A. 200 2 V
B. 200 V
C. 100 2 V
D. 100 V
Đặt nguồn điện xoay chiều u 1 = 100 cos 100 πt (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần L thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn cảm là . Đặt nguồn điện xoay chiều u 2 = 20 cos ( 100 πt - π 2 ) (V) vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua tụ điện là i 2 . Mối quan hệ về giá trị tức thời giữa cường độ dòng điện qua hai mạch trên là: 9 i 1 2 + 16 i 2 2 = 25 ( m A ) 2 Khi mắc cuộn cảm nối tiếp với tụ điện rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều u 1 thì điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn cảm thuần là
A. 6 V
B. 2 V
C. 4 V
D. 8 V
Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm có L = 0,5/π H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100√2sin(100πt-π/4)V. Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 = I0cos(100πt + π/4) (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2 = I0cos(100πt – π/12) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là
A. u = 60 2 cos(100πt – π/12) (V).
B. u = 60 2 cos(100πt – π/6) (V).
C. u = 60 2 cos(100πt + π/12) (V).
D. u = 60 2 cos(100πt + π/6) (V).
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 1 = I 0 cos ( 100 π t + π 4 ) ( A ) . Nếu ngắt bỏ tụ điện C (nối tắt) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 2 = I 0 cos ( 100 π t – π 12 ) ( A ) . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = 60 2 cos ( 100 π t − π 12 ) ( V )
B. u = 60 2 cos ( 100 π t − π 6 ) ( V )
C. u = 60 2 cos ( 100 π t + π 12 ) ( V )
D. u = 60 2 cos ( 100 π t + π 6 ) ( V )
Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R và tụ điện mắc vào điện áp xoay chiều u = 200 √ 2 cos ( 100 π t ) V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua AM là 1,25 A và dòng điện này lệch pha π/3 so với điện áp trên mạch AM. Mắc nối tiếp mạch AM với đoạn mạch X để tạo thành đoạn mạch AB rồi lại đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u nói trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 1 A và điện áp hai đầu AM vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là:
A. 60 3 W
B. 200 W
C. 160 3 W
D. 120 3 W
Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R và tụ điện mắc vào điện áp xoay chiều u = 200 2 c o s ( 100 π t ) V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua AM là 1,25 A và dòng điện này lệch pha π/3 so với điện áp trên mạch AM. Mắc nối tiếp mạch AM với đoạn mạch X để tạo thành đoạn mạch AB rồi lại đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u nói trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 1 A và điện áp hai đầu AM vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là:
A. 60 3 W
B. 200 W
C. 160 3 W
D. 120 2 W