mọi ng ơi giúp mình với <33333
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ 7
PHẦN Trắc nghiệm
Câu1: Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?
Câu2: Nhà Lý ban hành bộ luật gì?
Câu3: Tại sao nhà Tống quyết tâm xâm chiếm Đại việt?
Câu4: Mục đích Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm ?
Câu5: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?
Câu6: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?
Câu 7: Tại sao lại nói rằng nước Đại Việt dưới thời Trần phát triển hơn dưới triều Lý?
Câu8: Trong các thế kỉ từ X đến thế kỉ XIII nhân dân ta đã đánh tan đạo quân xâm lược hùng mạnh bậc nhất thế giới. Đó là đạo quân
Câu 9:Nguyên nhân quyết định dẫn đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống giặc Mông- Nguyên.
Câu 10: Biểu hiện nào cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hóa?
A. Hình thành các công trường thủ công
B. Xuất hiện nhiều thợ thủ công giỏi
C. Xuất hiện các làng nghề thủ công
D. Trình độ kĩ thuật được nâng cao
PHẦN Tự luận
Câu 1: So sánh quân đội thời Trần với thời Lý có đặc điểm gì giống và khác nhau?
Câu 2: Qua ba lần đánh giặc Mông- Nguyên thắng lợi. Em hãy nêu cách đánh giặc chủ yếu của vua tôi nhà Trần?
Câu 3 Trong cuốn Đại Việt sử kí toàn thư có đoạn trích/ SGK trang 68 ” Khoan thư sức dân, để làm kế sâu dễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước” . Em hiểu câu nói đó như thế nào?
GỢI Ý:
Câu1:
+ Giống: Có 2 bộ phận, thực hiện chính sách “Ngụ binh ư nông” .
+ Khác: Thời Trần xây dựng đội quân theo chủ trương “Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông” chỉ tuyển chọn thanh niên khoẻ mạnh ở quê hương họ Trần vào cấm quân, cho phép vương hầu được tuyển mộ quân đội.
-Quân đội thời Lý chỉ được phân chia thành 2 loại: cấm quân và quân địa phương.
Câu 2:
- Phân tích chỗ mạnh yếu của giặc để đánh, đánh vào chỗ yếu của giặc.
- Rút lui để bảo toàn lực lượng; Thực hiện vườn không nhà trống để bảo toàn lực lượng.
- Sử dụng nước thủy triều ở Sông Bạch Đằng để đánh địch.
- Khi địch yếu chủ động tấn công địch, buộc địch phải chuyển từ thế mạnh
ulatr:V tách ra đực hăm bn chứ nhìn lú quớ
Câu 1 :
- Thể hiện sự sáng suốt của vị vua đầu tiên của thời Lý.
- Tạo điều kiện cho kinh thành Thăng Long dần dần trở thành đô thị phồn thịnh, là bộ mặt của đất nước.
- Thể hiện được uy thế của Đại Việt: Thăng Long vừa là kinh đô của nước Đại Việt cường thịnh, vừa là một thành thị có quy mô lớn trong khu vực và trên thế giới lúc bấy giờ.
Câu 2 : Nhà Lý ban hành bộ luật hình thư
Câu 3 : Do khó khăn về tài chính và sự quấy nhiễu của các tộc người Liêu-Hạ ở biên cương.
Câu 4 : Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu là những nơi gần biên giới và tập trung lương thực và khí giới chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt của quân Tống. Lý Thường Kiệt tấn công vào 3 căn cứ này để làm cho quân Tống gặp khó khăn về lương thực và khí giới.
phân ra khó chịu nhất là mấy ng nhờ lm bài ko cóa tâm nhóa
Câu 5 : Lý Thường Kiệt đã chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp thương lượng, đề nghị “giảng hòa”
Câu 6 : Thời Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng
Câu 7: Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế.
Câu 8: Nam Hán
Câu 1:
Tham Khảo:
*Vua Lý Thái Tổ cho dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long vì:
- Năm 110, vua Lý Thái Tổ đặt niên hiệu là Thuận Thiên và quyết định dời đô về Đại La (Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên).
Thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực đất trời, có thể rồng cuộn hổ chầu, ở giữa nam, bắc, tây, đông, tiện hình thế núi sông sau trước, đất rộng và bằng phẳng, chỗ cao mà sáng sủa, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật thịnh đạt phồn vinh, xem khắp nước Việt, chỗ ấy là hơn cả. Thực là chỗ hội họp của bốn phương, nơi thượng đô của kinh sư muôn đời”.
*Ý nghĩa của việc dời đô:
- Thể hiện sự sáng suốt của vị vua đầu tiên của thời Lý.
- Tạo điều kiện cho kinh thành Thăng Long dần dần trở thành đô thị phồn thịnh, là bộ mặt của đất nước.
- Thể hiện được uy thế của Đại Việt: Thăng Long vừa là kinh đô của nước Đại Việt cường thịnh, vừa là một thành thị có quy mô lớn trong khu vực và trên thế giới lúc bấy giờ.
*Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần:
Nhà Lý (1009-1225); nhà Trần (1226-1400) ra sức hoàn chỉnh bộ máy thống trị;
- Chính quyền trung ương: được tổ chức hoàn chỉnh.
+ Vua đứng đầu đất nước, nắm quyền hành cao nhất về chính trị, luật pháp, nghi lễ, đối ngoại.
+ Giúp vua trị nước có Tể tướng (Thái úy hay Tướng quốc), các đại thần, các chức hành khiển, các cơ quan hành chính, pháp lí như sảnh, việc, đài.
+ Ngoài ra, còn có các chức quan trong coi sản xuất nông nghiệp, hệ thống đê điều.
- Chính quyền địa phương:
+ Đất nước được chia thành nhiều lộ, thời Trần, Hồ có các chức An Phủ sứ cai quản.
+ Dưới lộ là phủ, huyện, châu, hương, xã, đứng đầu xã gọi là quan xã.
-Thành Thăng Long được chia thành hai khu vực: Kinh thành của vua, quan và phố phướng của nhân dân, có chức Lưu thủ (thời Lý) hay Đại Doãn (thời Trần) trông coi.